nung nóng 39,5 gam KMnO4 với hiệu suất phản ứng là 80% thể tích khí oxi ( Đkc)là
nung nóng 39,5 gam KMnO4 với hiệu suất phản ứng là 80% thể tích khí oxi đo ở điều kiện tiêu chuẩn là
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{39,5}{158}=0,25mol\)
\(n_{KMnO_4}=0,25.80\%=0,2mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Nung nóng 31,6 g KMnO4. Tính thể tích Oxi thu được (đktc) nếu hiệu suất 80%. Tính thể tích Oxi thu được ở trên đem đốt 3,1g P. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{O_2\left(TT\right)}=0,1.80\%=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,08}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,064\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,064=0,036\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,036.31=1,116\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Xác định giá trị a trong các trường hợp sau:
a) Nung nóng 49,25 gam BaCO3, sau một thời gian được a gam chất rắn. Biết hiệu suất phản ứng 60%. Tính thể tích khí thoát ra ở đkc
b) Nung nóng a gam BaCO3, sua phản ứng thu được 3,36 lít CO2 ở đkc. Biết hiệu suất phản ứng 80%
c) Nung nóng 49,25 gam BaCO3, sau phản ứng thu được 42,65 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng là a
Kudo làm sai , anh làm lại nha!
\(a,n_{BaCO_3}=\dfrac{49,25}{197}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:BaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)BaO+CO_2\\ n_{CO_2\left(LT\right)}=n_{BaO\left(LT\right)}=n_{BaCO_3}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaO\left(TT\right)}=n_{CO_2\left(TT\right)}=0,6.0,25=0,15\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(TT,đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b,BaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)BaO+CO_2\\ n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaCO_3\left(LT\right)}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaCO_3\left(TT\right)}=\dfrac{0,15}{80\%}=0,1875\left(mol\right)\\ m_{BaCO_3\left(TT\right)}=a=0,1875.197=\dfrac{591}{16}\left(g\right)\\ c,n_{BaCO_3}=\dfrac{49,25}{197}=0,25\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{BaCO_3\left(tg\right)}=j\left(mol\right)\left(a>0\right) \\Mà:m_{rắn}=42,65\\ \Leftrightarrow137j+\left(49,25-197j\right)=42,65\\ \Leftrightarrow j=11\%\\ \Rightarrow H=\dfrac{j}{0,25}.100\%=\dfrac{0,11}{0,25}.100=44\%\)
Đun nóng 63,2 gam Kali pemanganat (KMnO4), thu được 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng là?
nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 (pư) = 0,15 . 2 = 0,3 (mol)
nKMnO4 (ban đầu) = 63,2/158 = 0,4 (mol)
H = 0,3/0,4 = 75%
nung 56,1 gam hỗn hợp A gồm Kmno4 và kclo3 (có số mol bằng nhau). hiệu suất phản ứng ohaan hủy Kmno4 là 80% và kclo3 là 85%. Lượng khí Oxi tạo thành(bị hao hụt 10% trong quá trình thu)dùng để đốt hoàn toàn 12,15 gam bột Al trong bình kín Tính khối lượng các chất còn lại trong bình sau phản ứng cháy của AL
\(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{3}{4}.0,45=\dfrac{27}{80}\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{27}{80}.\left(100\%+10\%\right)=\dfrac{297}{800}\left(mol\right)\\ Gọi:n_{KMnO_4}=a\left(mol\right);n_{KClO_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}158a+122,5b=56,1\\0,8.0,5a+0,85.1,5b=\dfrac{297}{800}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,17087\\b=0,23757\end{matrix}\right.\\ \)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,225=22,95\left(g\right)\\ m_{chất.còn.lại}=m_{Al_2O_3}+m_{KMnO_4\left(còn\right)}+m_{KClO_3\left(còn\right)}\\ \approx22,95+0,2.0,17087.158+0,15.0,23757.122,5\approx32,715\left(g\right)\)
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nung nóng 55,125 gam kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao với chất
xúc tác MnO2. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc, biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%.
\(n_{KClO_3\left(bd\right)}=\dfrac{55,125}{122,5}=0,45\left(mol\right)\)
=> \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,45.85}{100}=0,3825\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to,MnO2--> 2KCl + 3O2
0,3825------------------->0,57375
=> \(V_{O_2}=0,57375.22,4=12,852\left(l\right)\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,45---------------------0,675 mol
n KClO3=\(\dfrac{55,125}{122,5}\)=0,45 mol
=>H=85%
=>VO2=0,675.22,4.\(\dfrac{85}{100}\)=12,852l
Khí X là O2, khí Y là H2.
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
- Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{39,5}{158}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,125\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80% \(\Rightarrow n_{O_2\left(TT\right)}=0,125.80\%=0,1\left(mol\right)\)
- Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
- Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat K C l O 3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g K C l O 3 , chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Nung nóng 15,8g KMnO4 ở nhiệt độ cao.
a.Tính thể tích khí oxi ở đktc.
b tính khối lượng KMnO4 cần dùng để sinh ra một lượng oxi đủ để đốt cháy hết 1,68g sắt. Biết hiệu xuâtphản ứng điều chế khí oxi là 95‰
a) \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
(mol)..........0,1................0,05..........0,05......0,05
\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{1.68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
(mol).......0,03....0,02.......0,1
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
(mol)..........0,04..............0,02............0,02....0,02
\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
\(m_{KMnO_4\left(thựctế\right)}=6,32:95\%\approx6,65\left(g\right)\)