Những câu hỏi liên quan
MC
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 9 2021 lúc 19:14

a)

Kim loại : $Pb$

Phi kim : $Cl_2,C$

b)

Axit : $CH_3COOH$

Oxit : $Fe_2O_3,CO,N_2O_5$

Bazo : $Ni(OH)_2$

Muối : $KMnO_4,MnSO_4,Na_2HPO_4,NH_4Cl$

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
HP
29 tháng 7 2021 lúc 12:16

\(\left|cosx\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

Bình luận (0)
NL
29 tháng 7 2021 lúc 14:38

\(\left|cosx\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+cos2x}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow cos2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
AN
21 tháng 4 2022 lúc 9:31

;v

Bình luận (0)
H24
21 tháng 4 2022 lúc 9:31

môn j e

Bình luận (1)
BL
21 tháng 4 2022 lúc 9:32

limdim

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NL
2 tháng 11 2021 lúc 19:18

\(sin\left(3x+\pi\right)=sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\pi=2x+k2\pi\\3x+\pi=\pi-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\pi+k2\pi\\x=\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

(Lưu ý rằng \(x=-\pi+k2\pi\) và \(x=\pi+k2\pi\) là giống nhau về bản chất nên khi ghi nghiệm ghi là \(-\pi+k2\pi\) cũng được mà \(\pi+k2\pi\) cũng được)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 6 2023 lúc 19:07

a: Δ=(3m+1)^2-4(2m^2+m-1)

=9m^2+6m+1-8m^2-4m+4

=m^2+2m+5=(m+1)^2+4>=4

Do đó: PT luôn có hai nghiệm pb 

b: A=(x1+x2)^2-5x2x1

=(3m+1)^2-5(2m^2+m-1)

=9m^2+6m+1-10m^2-5m+5

=-m^2+m+6

=-(m^2-m-6)

=-(m^2-m+1/4-25/4)

=-(m-1/2)^2+25/4<=25/4

Dấu = xảy ra khi m=1/2

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
ML
1 tháng 4 2022 lúc 12:46

Câu 3: B

Giải thích: N=6 -> Vì N là giá trị cuối của vòng lặp => có 6 lần lặp 

S:=S+2*i => Vòng lặp sẽ cộng giá trị nhân đôi của các số từ 1 đến 6 

-> 2+4+6+8+10+12 = 42 -> Chọn B

Câu 4: C (Định nghĩa SGK)

Câu 5: A

Giải thích:

For i:=1 to 10 do write(i,' ');

-> có 10 lần lặp bắt đầu từ giá trị đầu là 1 và giá trị cuối là 10 thực hiện in ra giá trị i cùng với xâu ' ' (một dấu cách) 

=> Kết quả: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 6: B

Giải thích: Vì hành động này chưa biết được tâng bao nhiêu quả sẽ rớt

Bình luận (1)
ML
1 tháng 4 2022 lúc 12:54

Câu 7: D

Giải thích:

A sai - vì for..do là vòng lặp xuôi mà giá trị đầu > giá trị cuối (100>1) nên đây là đáp án sai

B sai - Vì giá trị đầu và cuối của vòng lặp là kiểu thực, biến đếm i trong vòng lặp này bắt buộc phải là kiểu số nguyên

C sai - thừa dấu chấm phẩy sau do

Câu 8: B

Giải thích: Vì 4*5 luôn luôn >= 20, trong câu lệnh không có câu lệnh để dừng vòng lặp nên đây là 1 vòng lặp vô hạn

Câu 9: A

Giải thích: phủ định của S<=20 là S>20, nên khi S>20 vòng lặp sẽ dừng

Câu 10: A

Giải thích:

Vòng lặp thực hiện in ra vô số số 1 vì so<10 (1<10) luôn đúng.

so:=so+1; nằm ở ngoài vòng lặp nên không thể thay đổi điều kiện của vòng lặp

Bình luận (0)
UT
Xem chi tiết
MN
3 tháng 7 2021 lúc 9:41

\(n_{NaOH}=0.015\cdot2=0.03\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.015\cdot1.5=0.0225\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(0.03..........0.015...........0.015\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0.0225-0.015=0.0075\left(mol\right)\)

\(C_{M_{Na^+}}=\dfrac{0.015\cdot2}{0.015+0.015}=1\left(M\right)\)

\(C_{M_{H^+}}=\dfrac{0.0075\cdot2}{0.015+0.015}=0.5\left(M\right)\)

\(C_{M_{SO_4^{2-}}}=\dfrac{0.015+0.0075}{0.015+0.015}=0.75\left(M\right)\)

 

 

Bình luận (3)