Tính phân phối
7(5-a)-5(2a+7)
Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính : a, 157.17 - 157 . 7 b, 5. ( -3 +2 ) - 7. ( 5-4) c, 17. ( -84) + 17. ( -16) d, -145 . ( 13 - 57 ) + 57 . ( 10- 145 ) e, 199. ( 15-17) - 199. ( -17 + 5)
\(a,157.17-157.7=157\left(17-7\right)=1570\)
\(b,5.\left(-3+2\right)-7.\left(5-4\right)=-5-7=-12\)
\(c,17.\left(-84\right)+17\left(-16\right)=17\left[\left(-84\right)+\left(-16\right)\right]=-1700\)
\(d,-145.\left(13-57\right)+57.\left(10-145\right)=6380-7695=-1315\)
\(e,199.\left(15-17\right)-199.\left(-17+5\right)=199.10=1990\)
Dùng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân để tính nhanh
5{ - 3 + 2 } - 7 { 5 - 4 }
-3 [ 4 - 7 ] + 5{ -3 + 2 }
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: 1) 5(-3+2)– 7(5- 4); 2) –3(4– 7)+5(-3+ 2); 3) 4(5– 3)+2(-4+6); 4) –5(2–7)+ 4(2-5); 5) 6(-3–7)-7(3+5); 6) 3(-5+ 6) – 4(3–2); 7) -5(2– 3)– 7(4-2); 8) 7(3– 5)– 9(2-7); 9) -8(4– 5)+ 7(8– 4); 10) –2(5-7)+4(5- 3).
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
ai làm nhanh nhất mình tick cho
giúp mình với
3: \(=20-12-8+12=20-8=12\)
5: \(=-18-42-21-35=-116\)
3: \(=-15+18-12+8=-27+26=-1\)
2: \(=-12+21-15+10=9-5=4\)
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
1) 5(-3+2)– 7(5- 4)
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
1: =-15+10-35+28=-12
3: =20-12-8+12=12
2) -3(4 - 7) + 5(-3 + 2)
= -3.4 + 3.7 - 5.3 + 5.2
= -12 + 21 -15 + 10
= 31 - 27
= 4
4) -5(2 - 7) + 4(2 - 5)
= -5.2 + 5.7 + 4.2 - 4.5
= -10 + 35 + 8 - 20
= 38 - 30
= 8
5) 6(-3 - 7) - 7(3 + 5)
= -6.3 - 6.7 - 7.3 - 7.5
= -18 - 42 - 21 - 35
= -116
6) 3(-5 + 6) - 4(3 - 2)
= -3.5 + 3.6 - 4.3 + 4.2
= -15 + 18 - 12 + 8
= 26 - 27
= -1
phân tích thành nhân tử
`a^7 - a^5 +2a^3 +2a^2`
\(a^7-a^5+2a^3+2a^2\\ =a^5\left(a^2-1\right)+2a^2\left(a+1\right)\\ =a^5\left(a-1\right)\left(a+1\right)+2a^2\left(a+1\right)\\ =a^2\left(a+1\right)\left(a^4-a^3+2\right)\)
\(a^7-a^5+2a^3+2a^2=a^5\left(a^2-1\right)+2a^2\left(a+1\right)\)
\(=\left(a+1\right)\left[a^5\left(a-1\right)+2a^3\right]\)
\(=a^3\left(a+1\right)\left[a^2\left(a-1\right)+2\right]\)
\(=a^3\left(a+1\right)\left(a^3-a^2-2\right)\)
Cho biểu thức M = \(\frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\). Hãy tính giá trị của M theo 2 cách:
a) Thực hiện tính nhân rồi cộng 2 kết quả
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)
dùng tính chất phân phối của phép nhân vs phép cộng để tính:
a.5.(-3+2)-7.(5-4)
b.3.(-5+6)-4.(3-2)
c.-145,.(13-57)+57.(10-145)
d.-39.(5-99)+99.(10-39)
e.-38.(25-4)+25.(-4+38)
h,(-37).86+37.76
a) Tính \(sin2a\) biết tan a\(=\dfrac{1}{15}\)
b) Cho \(3sina+4cosa=5\). Tính cos a và sin a
c) Tính \(sin^22a\) biết \(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
a.
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow sina=\dfrac{cosa}{15}\)
\(\Rightarrow sin2a=2sina.cosa=\dfrac{2cosa}{15}.cosa=\dfrac{2}{15}cos^2a=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+tan^2a}=\dfrac{2}{15}.\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{15^2}}=\dfrac{15}{113}\)
b.
\(5^2=\left(3sina+4cosa\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(sin^2+cos^2a\right)=25\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sina}{3}=\dfrac{cosa}{4}\\3sina+4cosa=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{3}{5}\\cosa=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\dfrac{1}{tan^2a}+\dfrac{1}{cot^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{cos^2a}{sin^2a}+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a}+\dfrac{1}{cos^2a}=7\)
\(\)\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^4a+cos^4a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2sin^2a.cos^2a}{sin^2a.cos^2a}+\dfrac{1}{sin^2a.cos^2a}=7\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{sin^2a.cos^2a}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{\left(2sina.cosa\right)^2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{sin^22a}=9\)
\(\Leftrightarrow sin^22a=\dfrac{8}{9}\)