Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
AT
19 tháng 7 2021 lúc 8:53

Ta có: \(HC-HB=9\Rightarrow HC=9+HB\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC=HB\left(HB+9\right)\Rightarrow HB^2+9HB=36\)

\(\Rightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left(HB-3\right)\left(HB+12\right)=0\)

mà \(HB>0\Rightarrow HB=3\left(cm\right)\Rightarrow HC=3+9=12\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
NT
19 tháng 7 2021 lúc 14:01

Ta có: HC-HB=9(gt)

nên HB=HC-9

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\)

\(\Leftrightarrow HC\left(HC-9\right)-36=0\)

\(\Leftrightarrow HC^2-9HC-36=0\)

\(\Leftrightarrow HC^2-12HC+3HC-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(HC+3\right)\left(HC-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=HC-9=12-9=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
QB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LD
19 tháng 5 2019 lúc 22:04
https://i.imgur.com/wVfGdQT.jpg
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TQ
11 tháng 10 2018 lúc 18:37

Ta có BC=HB+HC=3,6+6,4=10(cm)

Xét △ABC vuông tại A đường cao AH:

AB2=BC.HB=10.3,6=36⇒AB=6(cm)

AC2=BC.HC=10.6,4=64⇒AC=8(cm)

\(AC.AB=BC.AH\Rightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (1)