làm bay hơi 50g nước từ dd có nồng độ 20%được dd mới có nồng độ 25% . Tính khối lượng dd ban đầu
làm bay hơi 60g nước từ dd có nồng độ 15% được dd mới có nồng độ 18%. Khối lượng của dd ban đầu là ?
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
\(mct=\dfrac{15m}{100}=\dfrac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.=\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
⇒mdd(ban.đầu)=54+306=360(g)
=> ổn chưa
refet
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
làm bay hơi 150g nước ra khỏi CUSO4 15% thu được dd mới có nồng độ 20%khối lượng của dd ban đầu
Gọi $m_{dd\ ban\ đầu} = a(gam)$
$m_{CuSO_4} = a.15\% = 0,15a(gam)$
Sau khi bay hơi,$m_{dd} = a - 150(gam)$
Suy ra : $C\% = \dfrac{0,15a}{a - 150}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow a = 600(gam)$
làm bay hơi 50g nước từ dd NaCl có nồng độ 10% thu đc dd mới có nồng độ 20%. xác định klg của dd ban đầu
Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m
⇒mmđ=m.10%=0,1m
⇒mms=(m−50).20%=0,2m−10
Mà mmđ = mms
⇔0,1m=0,2m−10
⇔m=100
Chúc bạn học tốt <3
làm bay hơi 75ml nước từ dd muối có nồng độ 20% được dd có nồng độ 25%. XD khối lượng của dd ban đầu. Biết \(D_{H20}\)=1 g/ml
Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m
\(\Rightarrow m_{mđ}=m.20\%=0,2m\)
\(\Rightarrow m_{ms}=\left(m-75.1\right).25\%=0,25m-18,75\)
Mà \(m_{mđ}=m_{ms}\)
\(\Leftrightarrow0,2m=0,25m-18,75\)
\(\Leftrightarrow m=375\)
a) làm bay hơi 75(mol) nước từ dd H2SO4 20% thì được dd có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng dd ban đầu
b) tính khối lượng NaCl kết tinh khi làm lạnh 548(g) dd muối ăn bão hòa ở 50 độ C xuống 20 độ C. Biết độ tan NaCl là 37(g) ở 20 độ C
Câu 1/ Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x (g).
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc đầu là: \(0,2x\left(g\right)\)
Khối lượng nước đã bị bay hơi đi là: \(m_{H_2O}=75.18=1350\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch còn lại là: \(x-1350\left(g\right)\)
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc sau là: \(0,25.\left(x-1350\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,2x=0,25\left(x-1350\right)\)
\(\Rightarrow x=6750\left(g\right)\)
làm bay hơi 40 g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 20% khối lượng dung dịch ban đầu là
Gọi m dd = a(gam)
Ta có :
m chất tan = a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
C% = 0,15a/(a- 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 160 gam
Khi làm bay hơi 500g một dd muối NaCl thì thu được 50g NaCl tan. Hỏi lúc đầu dd có nồng độ bao nhiêu %
1) Làm bay hơi 75ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịch mới có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước=1g/ml.
2) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dung dịch muối ăn bão hòa ở 50oC xuống 0oC. Biết SNaCl ở 50oC là 37g và SNaCl ở 0oC là 35g.
3) Cần lấy thêm bao ml dung dịch có nồng độ 36% (D = 1,19g/ml) để pha 5 lít HCl có nồng độ ) 0,5M.
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Câu 2 :
Có : 137g dd NaCl có 37g NaCl .
=> 548g dd NaCl có 148g NaCl .
Lại có : 135g dd NaCl có 35g NaCl
=> 548g dd NaCl có \(\dfrac{3836}{27}\) g NaCl .
=> \(m=148-\dfrac{3836}{27}=\dfrac{160}{27}\left(g\right)\)
Làm bay hơi 40 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là a(gam)
Khối lượng chất tan là a.15% = 0,15a(gam)
Sau khi bay hơi, m dd = a -40(gam)
Ta có :
0,15a / (a - 40) .100% = 20%
=> a = 160(gam)