x² + ax+1 =0 Tìm a để phương trình có nghiệm
Cho hệ phương trình (a+1)x-y=a ax+y=a ( a là tham số) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x+y>0
Cho hệ phương trình: x+ay=2 và ax-27=1. Tìm các giá trị của a để hệ phương trình đã cho có nghiệm thỏa mãn điều kiện x>0, y<0.
Cho hệ phương trình (a+1)x-y=3 và ax+y=a ( a là tham số) .Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x+y>0
Cho phương trình (ẩn x): \(x^3+ax^2-4x-4=0\)
a, Xác định m để phương trình có một nghiệm x=1
b, Với giá trị m vừa tìm được , tìm các nghiệm còn lại của phương trình
Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định a để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Trên phương trình có m đâu mà tìm m vậy ? Mình sửa :
\(x^3+mx^2-4x-4=0\)(1)
a) Thay \(x=1\), phương trình (1) trở thành :
\(1^3+m.1^2-4.1-4=0\)
\(\Leftrightarrow1+m-4-4=0\)
\(\Leftrightarrow m-7=0\)
\(\Leftrightarrow m=7\)
Vậy \(x=1\Leftrightarrow m=7\)
b) Thay \(m=7\), phương trình (1) trở thành :
\(x^3+7x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4\right)^2-12=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+4-2\sqrt{3}\right)\left(x+4+2\sqrt{3}\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;2\sqrt{3}-4;-2\sqrt{3}-4\right\}\)
Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\-ax+y=a\end{cases}}\)
a, Tìm giá trị nguyên của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 2x -y= a+1
b, tìm a để hệ có nghiệm (x;y) sao cho x<0; y<0
\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\\\-ax+y=a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{2a^2}{1+a^2}=\frac{1-a^2}{1+a^2}\\y=\frac{2a}{1+a^2}\end{cases}}\)
Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}x< 0\\y< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-a^2< 0\\2a< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x< -1\)
a/ Ta xem đây là hệ phương trình 3 ẩn rồi giải bình thường.
\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\-ax+y=a\\2x-y=a+1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\\2\left(1-ay\right)-y=a+1\end{cases}}\)
Tới đây giải tiếp nhé. Không có bút giấy nháp nên giúp tới đây nhé. Chỉ cần thế là được nhé
Cho hệ phương trình {x +ax = 3
ax - y = 2
a, giải hệ phương trình khi a =2
b,Tìm a để hệ phương trình có nghiệm thoả mãn x + y > 0
c,Tìm a để hệ phương trình có nghiệm thoả mãn x = √2 . y
Từ hệ được x+y=1
a)Thay vào được x=1;y=0
b)Với mọi a
c)Thay vào x+y=1 tìm x;y
Thay ngược vào hệ tìm a
a) Khi a = 2 hệ phương trình đã cho tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}x+2x=3\left(1\right)\\2x-y=2\left(2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=3\\2x-y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2x-2=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2.1-2=0=y\end{cases}}\)
Do vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)
b) Ta có: \(x+y=\left(x+ax\right)-\left(ax-y\right)=3-2=1>0\forall a\)
c) Lấy (1) trừ (2),vế với vế,ta có: \(x+y=1\)
Thay vào,ta có: \(\sqrt{2}.y+y=1\Leftrightarrow y\left(\sqrt{2}+1\right)=1\)
\(\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{2}+1}\Rightarrow x=1-\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)
Thay vào hệ phương trình ban đầu,ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a=3\left(3\right)\\\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a-\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2}+1}=2\left(4\right)\end{cases}}\)
Lấy (3) + (4),vế với vế,ta có: \(\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}.a=5\Leftrightarrow a=\frac{10+5\sqrt{2}}{4}\)