cho pt (m-1)x^2-2mx+1=0
a. tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
b.tìm m để pt có 2 nghiệm dương p.biệt
cho pt (m-1)x^2-2mx+1=0
a. tìm m để pt có 2 nghiệm trái dấu
b.tìm m để pt có 2 nghiệm dương p.biệt
a:TH1: m=1
Phương trình sẽ trở thành \(\left(1-1\right)x^2-2\cdot1\cdot x+1=0\)
=>-2x+1=0
=>2x=1
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
=>Loại
TH2: m<>1
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(\left(m-1\right)\cdot1< 0\)
=>m-1<0
=>m<1
b: Khi m=1 thì phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{1}{2}\)
=>Loại
TH2: \(m\ne1\)
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m-1\right)\cdot1\)
\(=4m^2-4m+4\)
\(=\left(2m-1\right)^2+3>=3>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-1};x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{m-1}\)
Để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m}{m-1}>0\\\dfrac{1}{m-1}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{m-1}>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\\m>1\end{matrix}\right.\)
=>m>1
\(y^2+\left(2-\sqrt{3}\right)y-2\sqrt{3}=0\)
a = 1, b = 2 - \(\sqrt{3}\) , c = \(-2\sqrt{3}\)
Ta có: \(\Delta=b^2-2ac=\left(2-\sqrt{3}\right)^2-4.1.-2\sqrt{3}\)
\(\Delta=2^2-2.2\sqrt{3}.2+\left(\sqrt{3}\right)^2-4.1-2\sqrt{3}\)
Tiếp theo làm sao nữa v mn?
\(y^2+\left(2-\sqrt{3}\right)y-2\sqrt{3}=0\)
\(\left(a=1;b=2-\sqrt{3};c=-2\sqrt{3}\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(2-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot1\cdot-2\sqrt{3}\)
\(=4-4\sqrt{4}+3+8\sqrt{3}=2^2+2\cdot2\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(2+\sqrt{3}\right)^2>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}=2+\sqrt{3}\)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)+2+\sqrt{3}}{2\cdot1}=\sqrt{3}\)
\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)-\left(2+\sqrt{3}\right)}{2\cdot1}=-2\)
Tốt nhất là dấu nhân trước số âm em thêm cái ngoặc vào trước số âm cho đỡ bị nhầm với dấu trừ. Nhìn là thấy từ dòng 3 ra dòng 4 ở số cuối cùng bắt đầu lẫn lộn nhân với trừ rồi.
\(\Delta=\left(2-\sqrt{3}\right)^2-4.1.\left(-2\sqrt{3}\right)=7-4\sqrt{3}+8\sqrt{3}=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
Bây giờ ráp công thức nghiệm là được
Giải phương trình sau:
\(y^2+\left(2-\sqrt{3}\right)y-2\sqrt{3}=0\)
∆ = (2 - √3)² - 4.1.(-2√3)
= 4 - 4√3 + 3 + 8√3
= 7 + 4√3 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
y = (√3 - 2 + 2 + √3)/2 = √3
y = (√3 - 2 - 2 - √3)/2 = -2
Cho phương trình bậc hai: x²-7x+m=0 a) Giải phương trình, m = 1 b) Tìm giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 và x2 thoả mãn: x1²+x2²=29
a, Thay \(m=1\) vào \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow x^2-7x+1=0\\ \Delta=\left(-7\right)^2-4.1.1=45\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}\\x_2=\dfrac{7-3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
b, \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.m=49-4m\)
phương trình cs nghiệm \(49-4m\ge0\\ \Rightarrow m\le\dfrac{49}{4}\)
Áp dụng hệ thức vi ét
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=7\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
\(x^2_1+x^2_2=29\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=29\\ \Leftrightarrow7^2-2.m-29=0\\ \Leftrightarrow20-2m=0\\ \Rightarrow m=10\left(t/m\right)\)
Vậy \(m=10\)
Cho phương trình (m-3)x^2+2x-5=0 (1) ( m là tham số) a. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép, tìn nghiệm kép đó. b. Tìm m để phương trình (1) có w nghiệm phân biệt, tìm các nghiệm đó theo m. Giúp mình gấp vs ạ
a: TH1: m=3
=>2x-5=0
=>x=5/2(nhận)
TH2: m<>3
Δ=2^2-4*(m-3)*(-5)
=4+20(m-3)
=4+20m-60=20m-56
Để phương trình có nghiệm kép thì 20m-56=0
=>m=2,8
=>-0,2x^2+2x-5=0
=>x^2-10x+25=0
=>x=5
b: Để phươg trình có hai nghiệm pb thì 20m-56>0
=>m>2,8
Giúp minh vs ạ
Bài tập: Không dùng công thức nghiệm thu gọn, giải phương trình \(4mx^2-x-10m^2=0\) với x = 2.
Thay \(x=2\) vào \(4mx^2-x-10m^2=0\)
\(\Rightarrow4m.2^2-2-10m^2=0\)
\(\Rightarrow16m-2-10m^2=0\)
\(\Rightarrow-10m^2+16m-2=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{4+\sqrt{11}}{5}\\m_2=\dfrac{4-\sqrt{11}}{5}\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình sau:
a) x²+4x+3=0
b)x²+3x-2=0
c)-3x²+5x+8=0
d)9x²-6x+1=0
\(b,x^2+3x-2=0\\ \Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17\\ =>\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mấy câu còn lại mình giải rồi
a: =>(x+1)(x+3)=0
=>x=-1 hoặc x=-3
b: Δ=3^2-4*1*(-2)=9+8=17>0
=>Phương trình có hai nghiệm pb là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
c: =>3x^2-5x-8=0
=>3x^2-8x+3x-8=0
=>(3x-8)(x+1)=0
=>x=8/3 hoặc x=-1
d: =>(3x-1)^2=0
=>3x-1=0
=>x=1/3
Bài 4:
Δ=(2m-2)^2-4(2m-6)
=4m^2-8m+4-8m+24
=4m^2-16m+28
=4m^2-16m+16+12
=(2m-4)^2+12>=12>0 với mọi m
=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt
Làm giúp em câu 4 với ạ
4:
Δ=(2m-2)^2-4(-m^2+2m-2)
=4m^2-8m+4+4m^2-8m+8
=8m^2-16m+12
=8(m^2-2m+3/2)
=8(m^2-2m+1+1/2)
=8(m-1)^2+4>0 với mọi m
=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt
1/x1+1/x2=-4/5
=>(x1+x2)/x1x2=-4/5
=>(2m-2)/(-m^2+2m-2)=-4/5
=>4m^2-8m+4=10m-10
=>4m^2-18m+14=0
=>(m-1)(4m-14)=0
=>m=1 hoặc m=7/2