kl
khi nung hh gồm CaCO3 và MgCO3 ở nhiệt đọ cao đến kl k đổi thu đc hh chất rắn mới có kl =1/2 kl hh ban đầu. hãy tính tỉ lệ kl giữa CaCO3 và MgCO3 cần lấy và % kl mỗi muối trong kl ban đầu
1.Tính kl P2O5 cà kl và kl nước cần dùng để hòa tan vào nhau tạo thành 200g dd H3PO4 29,4%
2.Tính kl H2SO4.3SO3 và kl nước cần dùng để tạo ra 2000g dd H2SO4 19,6%
3.Tính kl Ba và kl nước cần dùng để tạo ra 200g đ Ba(OH)2 17,1%
1.
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Ta có: m H3PO4=200.29,4%=58,8 gam
\(\rightarrow\)nH3PO4=\(\frac{58,8}{\text{3+31+16.4}}\)=0,6 mol\(\rightarrow\)nP2O5=0,3 mol
\(\rightarrow\) mP2O5=42,6 gam \(\rightarrow\)mH2O=200-42,6=157,4 gam
2) Ta có : mH2SO4=2000.19,6%=392 gam
\(\rightarrow\)nH2SO4= 4 mol
H2SO4.3SO3 + 3H2O\(\rightarrow\) 4H2SO4
\(\rightarrow\) nH2SO4.3SO3\(\frac{1}{4}\)nH2SO4=1 mol
\(\rightarrow\) mH2SO4.3SO3=338 gam
\(\rightarrow\)mH2O=2000-338=1662 gam
3)
Ba + 2H2O\(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2
Ta có: mBa(OH)2=200.17,1%=34,2 gam
\(\rightarrow\)nBa(OH)2=\(\frac{34,2}{\text{137+17.2}}\)=0,2 mol =nBa=nH2
\(\rightarrow\)mBa=0,2.137=27,4 gam
BTKL: mBa + mH2O= m dung dịch + mH2
\(\rightarrow\) 27,4+mH2O=200+0,2.2
\(\rightarrow\) mH2O=173 gam
xác định KL của 1 cái chổi
dụng cụ:1 sợi dây (bỏ qua KL),1 gói mì ăn liền(có ghi KL trên bao)(bỏ qua KL bao) giúp với 😇😇😇😙😙
Cho 5,4g 1 KL hóa trị 3 td vs HCL dư thu đc 26.7g muối clorua.Tìm KL đps
B2 Cho 8g oxit của 1 KL hóa trị 2 td đủ 200ml HCL dư 1M Tìm KL & tìm oxit
BTNT S, có: \(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}\)
Mà: m muối = mKL + mSO42-
⇒ m muối = mKL + 96nSO42- = mKL + 96nH2SO4
hòa tan 4g NaOH vào 100ml nước cất thu được dd P có d(tỉ trọng) =1.02g/ml.Tính pH của dd P ,C%(kl/v),C%(kl/kl), Cm,Cn????
nNaOH = 0,1mol ; V=0,1 lít
PT điện li: NaOH -> Na+ + OH-
=> nOH- = 0,1 \(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-14}}{1}=10^{-14}\Rightarrow pH=14\)
CM(NaOH) =0,1/0,1 =1M.
Khi hòa tan NaOH vào 100ml nước thì coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Dung dịch sau phản ứng vẫn có thể tích là 100ml. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là mddNaOH = 100*1,02 =102g.
( Có hơi mâu thuẫn vì 100ml nước có khối lượng 100g. Cộng thêm 4g NaOH, vậy dung dịch sau pứ phải có khối lượng 104g)
=> C%(NaOH) = 4*100/102= 3,922%
Hãy tính kl của 1 ngtử cacbon ( 6p, 6n, 6e ) và tính tỉ số kl của e trong ngtử so vs kl của toàn ngtử
mp=1,6726.10-27(kg)
me=9,1094.10-31(kg)
mn=1,6749.10-27(kg)
mnguyên tử cacbon= 6.mp + 6.mn + 6.me= 6.1,6726.10-27 + 6.1,6749.10-27 + 6.9,1094.10-31= 2,009.10-26 (kg)
\(\dfrac{m_{e\left(Cacbon\right)}}{m_{nt\left(Cacbon\right)}}=\dfrac{6.\left(9,1094.10^{-31}\right)}{2,009.10^{-26}}=2,7206.10^{-4}\)
1.tính kl nacl và kl nước cần dùng để pha chế 200 g đ 20% trình bày cách pha chế.
2.tính kl CuSO4 5H2O và kl nước cần dùng để pha chế 200g dd CuSO4 8%
Câu 1:
\(m_{NaCl}=200.20\%=40\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=200-40=60g\)
Cách pha chế:
- Lấy \(160g\) nước cho vào bình
- Lấy \(40gNaCl\) cho vào bình khuấy đều để \(NaCl\) tan hết tạo dung dịch \(NaCl\)theo yêu cầu
Câu 2: \(n_{CuSO_4}=200.8\%=16g\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,1.250=25g\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=200-25=175g\)
a,
mNaCl= 200.20%= 40g\(\rightarrow\) mH2O= 200-40= 160g
Cách pha: Lấy 160g nước. Cho 40g NaCl vào khuấy đều đc 200g dd NaCl 20%
b,
mCuSO4= 200.8%= 16g
\(\rightarrow\) nCuSO4= nCuSO4.5H2O= \(\frac{16}{160}\)=0,1 mol
\(\rightarrow\) mCuSO4.5H2O= 0,1.250= 25g
\(\rightarrow\) mH2O= 200-25= 175g
Cách pha: Lấy 175g nước. Cho 25g CuSO4.5H2O vào khuấy đều đc 200g dd CuSO4 8%
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
A | 24 | 40 | 56 | 137 |
B | 65 | 49 | 33 | / |
Vậy A là Mg và B là Zn
Bài 3 :
Gọi hai oxit là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Thay a=0,1 (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)
=> \(X+Y=64\)
Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n
=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn
Bài 1. Cho 7,2g một KL hoá trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dd HCl 6M. Xác định tên KL đã dùng.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g KL R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
Bài 3.Cho 7,2g một KL M chưa rõ hóa trị, phản ứng hết với 21,9 g HCl. Xác định tên KL đã dùng.
1 gọi A là KL
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\
pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,3 0,6
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà A hóa trị II => A là Mg
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
0,3 0,15
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 )
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\)
0,6a 0,6
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
xét
a = 1 ( loại )
a = 2 ( Mg)
a = 3 (loại )
=> M là Mg có hóa trị II