Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,3. Dung dịch tạo thành có pH là?
LÀM ƠN GIÚP MÌNH Ạ MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,3. Dung dịch tạo thành có pH là?
LÀM ƠN GIÚP MÌNH Ạ MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI
Trộn 250ml dd H2SO4 0,15M với 250ml dd Na2CO3 0,08M thu được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A
b) Trộn 1/2 thể tích dung dịch A với 250ml dung dịch B gồm Ba(OH)2 0,02M và NaOH x(M) thu được dung dịch V(ml) có pH=12 và m (g) kết tủa. Tính x và m?
Giúp mình bài này với ạ !!!
Cho 125 ml dung dịch (X) có pH= 1 vào V1 ml dung dịch (Y) có pH=13 thu được V2 ml dung dịch (Z) có pH=12,7. Tính V1 và V2 ?
viết và chú thích công thức tính số mol theo khối lượng ,theo thể tích
giúp mình với nhé
Trả lời:
* \(n=\dfrac{m}{M}\)
Trong đó, n là số mol (mol)
m là khối lượng (g)
M là khối lượng mol (g/mol), bằng đúng với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất.
* \(n=\dfrac{V}{22,4}\)
Trong đó, n là số mol (mol)
V là thể tích (l)
22,4 là thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
Dung dịch A hỗn hợp NaOh và Ba(OH)2. Để trung hòa 50ml dung dịch A cần dùng 60ml dung dịch HCl 0.1M. Khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với 1 lượng dư Na2CO3 thấy tạo thành 0.197 kết tủa. Tính nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A. Ai giải giúp em được không
gọi nồng độ mol của \(NaOH\) và \(Ba\left(OH\right)_2\) lần lược là : \(a;b\)
ta có : \(\dfrac{NaOH}{0,05a}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{0,05a}\)
\(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,05b}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Ba^{2+}}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2OH^-}{0,1b}\)
\(\dfrac{HCl}{0,006}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{H^+}{0,006}\dfrac{+}{ }\dfrac{Cl^-}{ }\)
\(\Rightarrow\dfrac{H^+}{0,006}\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{0,006}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{H_2O}{ }\) (để trung hòa)
\(\Rightarrow0,05a+0,1b=0,006\)
ta có : \(Na_2CO_3+NaOH\rightarrow khôngphảnứng\)
\(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,001}\dfrac{+}{ }\dfrac{Na_2CO_3}{ }\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2NaOH}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{BaCO_3}{0,001}\)
\(\Rightarrow0,05a=0,001\Leftrightarrow a=0,02\left(M\right)\) \(\Rightarrow\) \(b=0,05\)
vậy .....................................................................................................................................
Trong một bình kín chứa 3 mol SO2 , 2 mol O2 và một ít bột xúc tác V2O5.
Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí A .
1) Nếu hiệu suất phản ứng là 75%, thì có bao nhiêu mol SO3 được tạo thành.
b) Nếu tổng số mol các khí trong A là 4,25 mol thì có bao nhiêu %SO2 bị oxi hóa thành SO3?('Các bạn giúp mình nha, trên mạng mình đọc không hiểu')
hòa tan 26,25g hỗn hợp 3 kl Fe Zn Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M thu được 16,8 l H2 . Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng và thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dung f là
2HCl \(\rightarrow\) H2
nHCl = 2.nH2 = 1,5 mol
m muối = m kim loại + mCl (trong axit) = 26,25 + 1,5.35,5 = 79,5 gam
Giải dùm mình tự luận câu 2 ạ
hòa tan 4g NaOH vào 100ml nước cất thu được dd P có d(tỉ trọng) =1.02g/ml.Tính pH của dd P ,C%(kl/v),C%(kl/kl), Cm,Cn????
nNaOH = 0,1mol ; V=0,1 lít
PT điện li: NaOH -> Na+ + OH-
=> nOH- = 0,1 \(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-14}}{1}=10^{-14}\Rightarrow pH=14\)
CM(NaOH) =0,1/0,1 =1M.
Khi hòa tan NaOH vào 100ml nước thì coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Dung dịch sau phản ứng vẫn có thể tích là 100ml. Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là mddNaOH = 100*1,02 =102g.
( Có hơi mâu thuẫn vì 100ml nước có khối lượng 100g. Cộng thêm 4g NaOH, vậy dung dịch sau pứ phải có khối lượng 104g)
=> C%(NaOH) = 4*100/102= 3,922%
Trộn V ml dung dịch Bacl2 1M với 500ml dung dịch Na2SO4 0,8M. Phản ứng hoàn toàn thu được 69,9 gam kết tủa . Giá trị của V là ?
\(n_{Na_2SO_4}=0,5.0,8=0,4mol\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{69,9}{233}=0,3mol\)
BaCl2+Na2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2NaCl
- Ta thấy: \(n_{Na_2SO_4}>n_{BaSO_4}\rightarrow\)BaCl2 hết, Na2SO4 dư
\(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,3mol\)
\(V_{BaCl_2}=\dfrac{0,3}{1}=0,3l\)