tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số rồi viết chúng dưới dạng hỗn số
15/8;47/4;-3/7
tìm phân số lớn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số .
15/8 ; 47/4 ; -3/7
Phân số lớn hơn 1 là : \(\frac{47}{4}\)
\(\frac{47}{4}=11\frac{3}{4}\)
=11/3/4 nha
HT
Phân số lớn hơn 1: \(\frac{15}{8};\frac{47}{4}\)
\(\frac{15}{8}=1\frac{7}{8}\)
\(\frac{47}{4}=11\frac{3}{4}\)
Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:
A. Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
C. Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
D. Phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
Tìm 3 phân số có tổng bằng \(1\frac{37}{44}\),các tử số của chúng tỉ lệ với 4:3:5 mẫu tỉ lệ với 1:2:4 . Chứng tỏ rằng các phân số này viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết dưới dạng số thập phân của chúng
Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
3/8 ; -7/5 ; 13/20 ; -13/125
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
1)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{3}{8}\) ; \(\frac{-7}{5}\) ;\(\frac{13}{20}\) ; \(\frac{-13}{125}\)
2)Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{-5}{11};\frac{1}{6};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)
3) cho A=\(\frac{3}{2.y}\)
Hãy tìm y là 1 số nguyên tố có một chữ số để A viết đc dưới dạn số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:
3/8 có mẫu 8 = 2^3
-7/5 có mẫu 5 = 5
13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5
-13/125 có mẫu 125 = 5^3
Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có: 3/8 = 0,375
-7/5 = -1,4
13/20 = 0,65
-13/125 = -0,104
3 phần 8 , -7 phần 5 , 13 phần 20 , -13 phần 125
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó
Tìm các số tự nhiên lớn hơn 1 để thay thế dấu trong ô vuông ở mỗi sơ đồ cây dưới đây, rồi viết gọn dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số 18, 42, 280 bằng cách dùng luỹ thừa.