1)Một người thực hiện được một công là 1,08 kJ để kéo vật lên cao 6m.Tính lực kéo của người đó
Để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc. Mọi người giúp mình với cảm ơn ạ
b, Công của trọng lực là:
Ai =P.h=10mh=10.50.8=4000J
Suy ra:Atp=Ai = 4000J
c,
S=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
Để kéo một vật khối lượng 50kg lên cao 8m người ta dùng hệ thống ròng rọc. Coi vật chuyển động đều. a.Tính công của trọng lực và công của lực kéo ròng rọc. b.Thực tế, để thực hiện được việc đó người ta đã phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của hệ thống ròng rọc
b, A = 4000J
c, H = 78,125%
Giải thích các bước giải:
a, sơ đồ bên dưới nha bạn:
b, Công của trọng lực là:
Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J
⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J
c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m
Hiệu suất của ròng rọc là:
H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%
Một người kéo 1 vật lên cao 6m với lực kéo 200N thì mất 1 min. Tính công và công suất người đó đã thực hiện kéo vật?
\(A=F\cdot s=200\cdot6=1200\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{1\cdot60}=20\left(W\right)\)
Một người công dân dùng hệ thống ròng rọc (có 1 ròng rọc động như hình vẽ) để kéo một vật lên cao 6m với một lực kéo ở đầu dây là F=160N.
a) Tính công của người công dân đã thực hiện
b) Bỏ qua ma sát. Tính khối lượng vật được kéo lên.
c) Tính công suất của người kéo vật, biết thời gian để kéo vật lên cao là 1 phút 30 giây.
a)Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi
→ Chiều dài dây phải kéo là:
s=2h=2.6=12(m)
Công cơ học người đó thực hiện là:
A=F.s=160.12=1920(J)
Câu 1: Để kéo một vật lên cao 5m, người ta cần dùng lực tối thiểu là 850N. Cũng để thực hiện công việc này người ta dùng một máy kéo có công suất 1450W và hiệu suất 70%
a) Tính công để máy kéo thực hiện công việc trên.
b) Tính thời gian máy thực hiện công việc trên
Câu 2: Người ta lăn đều một thùng hàng có khối lượng 30kg theo một tấm ván nghiêng dài 5m lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực cản do ma sát trên đường lăn là 10N
a. Tính công thực hiện của người đó
b. tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Câu 1:
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(F=850N\)
\(\text{℘}=1450W\)
\(H=70\%\)
===========
a) \(A=?J\)
b) \(t=?s\)
a) Do kéo vật theo phương thẳng đứng nên: \(P=F=850N\)
Công có ích mà máy thực hiện được:
\(A_i=P.h=850.5=4250J\)
b) Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H0}.100\%=\dfrac{4250}{70}.100\%\approx6071J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{\text{℘}}=\dfrac{6071}{1450}\approx4,2s\)
Câu 2:
Tóm tắt:
\(m=30kg\)
\(\Rightarrow P=10m=300N\)
\(s=5m\)
\(h=1,5m\)
\(F_{ms}=10N\)
==========
a) \(A=?J\)
b) \(H=?\%\)
a) Công người đó thực hiện được:
\(A=P.h=300.1,5=450J\)
b) Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.5=50J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=450+50=500J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{450}{500}.100\%=90\%\)
Một người kéo một vật lên cao 5m với lực kéo 120 N thì mất 40s. Tính công suất người đó đã thực hiện khi kéo vật ?
Công suất thực hiện là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}\\ =\dfrac{120.5}{40}=15W\)
s=5m F=120N t=40s
P=Fs/t=120.5/40=15W
Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển độngđều.a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 8m với lực kéo ở đầu dây tự do là 150N. Biết trong quá trình kéo sinh lực ma sát có độ lớn là 40N . a) Tính công mà người công nhân đã thực hiện để kéo vật b) Tính hiệu suất của ròng rọc