tim gia tri cua m de:
Da thuc F(x)=m.x3+x2+x+1 co nghiem la -1
xet phuong trinh bac an x : x^-(m-)*x+m*(m-3)=0 (1)
a) voi gia tri nao cua m thi phuong trinh (1) co 2 nghiem trai dau
b)voi gia tri nao cua m thi phuong trinh (1) co nghiem x1;x2 thoa man he thuc x mot mu 3 x hai mu 3
Cho pt x^2-2(m+1)x+2m=0
a. Chung minh rang pt luon co 2 nghiem
b. Goi x1 ; x2 la hai nghiem cua pt . Chung to rung bieu thuc sau day khong phu thuoc vao gia tri cua m
A= x1+x2 - x1x2
Lời giải:
a) Ta thấy:
\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)
Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$
b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)
Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$
Ta có đpcm.
1) Tim tac ca cac gia tri thuc cua tham so m de phuong trinh:
(m-2)x2 - 2mx+m+3 = 0 co 2 nghiem duong phan biet
TH1: \(m=2\)
\(pt\Leftrightarrow-4x+5=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\)
\(\Rightarrow m=2\) không thỏa mãn yêu cầu bài toán
TH2: \(m\ne2\)
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-\left(m-2\right)\left(m+3\right)>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-m>0\\\dfrac{2m}{m-2}>0\\\dfrac{m+3}{m-2}>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\2< m< 6\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m\in\left(-\infty;-3\right)\cup\left(2;6\right)\)
Tim nghiem cua f(x) = (x-1)(x+3). Tim gia tri a,b cua g(x) = x3 - ax2 + bx -3. Biet nghiem cua f(x) cung la nghiem cua g(x)
cho da thuc P(x)=\(x^3-ax^2-2x+2a\)
Xac dinh cac gia tri cua a de da thuc P(x) co 3 nghiem phan biet sao cho co 1 nghiem la trung binh cong cua 2 nghiem con lai
\(x^3-ax^2-2x+2a=0\Leftrightarrow x^2\left(x-a\right)-2\left(x-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x-a\right)=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\\x=a\end{matrix}\right.\)
Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow a\ne\pm\sqrt{2}\)
TH1: \(a=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=0\)
TH2: \(\sqrt{2}=\frac{a-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=3\sqrt{2}\)
TH3: \(-\sqrt{2}=\frac{a+\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=-3\sqrt{2}\)
Vậy \(a=\left\{0;\pm3\sqrt{2}\right\}\)
Cho PT (m+1)x^2+2mx+m-1=0. Tim gia tri cua m de PT co 2 nghiem phan biet x1, x2 sao cho x1^2+x2^2=5
PT có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\text{Δ}>0\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-4.\left(m+1\right)\left(m-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4\left(m^2-1\right)>0\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)
Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Viét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m}{m+1}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)
Mà theo GT thì ta có:
\(x_1^2+x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-2m}{m+1}\right)^2-2.\dfrac{m-1}{m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2}{\left(m+1\right)^2}-\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m+1}\left[\dfrac{4m^2}{m+1}-2\left(m-1\right)\right]=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2m^2+2}{m^2+2m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2=5m^2+10m+5\)
\(\Leftrightarrow3m^2+10m+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{3}\\m=-3\end{matrix}\right.\)
cho 2 da thuc:
f(x)=3x-6
g(t)=-4t-8
a, tim nghiem cua da thucf(x)va g(t)
b,TIM GIA TRI X sao cho f(x) =1va g(x)=1
c,tim gia tri nguyen duong cua x va t biet f(x)<0; g(t)>0
a)
xét f(x)=0
=>3x-6=0
=> 3x=6
=> x=2
vậy nghiệm của f(x) là 2
xét g(t)=0
=> -4t-8=0
=> -4t=8
=> t=-2
vậy nghiệm của g(t) là -2
b)
f(x)=1=> 3x-6=1
=> 3x=7
=> x=7/3
g(t)=1=> -4t-8=1
=> -4t=9
=> t=-9/4
a)
xét f(x)=0
=>3x-6=0
=> 3x=6
=> x=2
vậy nghiệm của f(x) là 2
xét g(t)=0
=> -4t-8=0
=> -4t=8
=> t=-2
vậy nghiệm của g(t) là -2
b)
f(x)=1=> 3x-6=1
=> 3x=7
=> x=7/3
g(t)=1=> -4t-8=1
=> -4t=9
=> t=-9/4
Cho f(x)=5x-7
g(x)=3x-1
a)Tim nghiem cua f(x),g(x)
b)Tim nghiem cua h(x)=f(x)-g(x)
c)Vs gia tri nao cua x de f(x)=g(x) (co the suy ra tu cau b)
Cho 2 da thuc: P(x)=-3x^2+2x+1
Q(x)=-3x^2+x-2
a, Tinh Q(1/2)
b, x=1 co phai la nghiem cua P(x) ko?
c, Tim da thuc H(x)=P(x)-Q(x)
d, Tim tat ca cac gia tri cua x sao cho P(x)=Q(x)
GIUP MIK VOI MIK DANG CAN GAP
THANK YOU
\(a,Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{3}{4}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{4}\)
\(b,P\left(1\right)=-3.1^2+2.1+1\)
\(P\left(1\right)=-3.1+2+1\)
\(P\left(1\right)=-3+2+1\)
\(P\left(1\right)=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
\(c,H\left(x\right)=\left(-3x^2+2x+1\right)-\left(-3x^2+x-2\right)\)
Câu c thì dễ rồi bn tự làm đi nha còn câu d thì mik chịu