Những câu hỏi liên quan
QG
Xem chi tiết
VU
3 tháng 11 2016 lúc 22:29

1. - chức năng của nơron :

+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh

+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.

 

 

 

Bình luận (0)
QG
8 tháng 11 2016 lúc 20:45

giúp mình mấy câu sau đi

 

Bình luận (0)
NA
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

3. O

6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương

8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...

9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên

10. Máu gồm những thành phần:

+Huyết tương (55%)

+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)

11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài

+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

12. Những loại miễn dịch mà em biết:

+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)

+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
23 tháng 3 2022 lúc 21:16

Tham khảo:

-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Bình luận (1)
NT
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

Người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 2022 lúc 21:19

Lực ma sát nghỉ : dịch chuyển đồ vật 

Ma sát có hại :  – Làm giảm lực ma sát 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LT
8 tháng 5 2023 lúc 13:40

trứng=>ấu trùng=>nhộng=>muỗi

 

Bình luận (0)
3T
Xem chi tiết
TP
25 tháng 12 2021 lúc 14:52
Bình luận (0)
LL
25 tháng 12 2021 lúc 17:12
Ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức

Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.

Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng. Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C.

Qua các ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức, ta thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
VH
14 tháng 3 2022 lúc 17:33

tham khảo

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Ví dụ:

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Bình luận (0)
KS
14 tháng 3 2022 lúc 17:48

tham khảo

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.

Ví dụ:

Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.

Bình luận (0)
TT
14 tháng 3 2022 lúc 17:49

Đông đặc: Sắt dạng lỏng đổ vào khuôn để nguội 1 lúc sau cứng lại

Ngưng tụ: Lúc nấu nước hơi nước bám lên nắp nồi sau một hồi tạo thành các dọt nước li ti

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
VH
8 tháng 3 2022 lúc 16:29

tham khảo

-Sự trao đổi chất của động vật máu nóng được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.

-Khi nước sôi, sự thay đổi pha xảy ra, từ lỏng sang khí và nhiệt độ không đổi ở khoảng 100ºC, vì các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá trị.

-Làm nóng đá là một quá trình đẳng nhiệt phổ biến khác, giống như việc cho nước vào tủ đông để làm đá viên.

-Động cơ đầu máy, tủ lạnh cũng như nhiều loại máy móc khác hoạt động chính xác trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Để duy trì nhiệt độ thích hợp, các thiết bị được gọi là bộ điều nhiệt. Các nguyên tắc hoạt động khác nhau được sử dụng trong thiết kế của nó.

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
VH
14 tháng 3 2022 lúc 16:23

tham khảo

Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng : VD: bói cá , chim cu ,... -  ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ  hại : VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...

Bình luận (0)
PT
14 tháng 3 2022 lúc 16:24

chim có vai trò:

bắt sâu bọ(VD:chim sâu bắt sâu ăn lá cây,...)

làm vật thí nghiệm(VD:chim bồ câu,...)

Làm thức ăn cho con người và 1 số động vật khác(chim bồ câu,chim cút,...)

cân bằng hệ sinh thái(VD:tất cả các loài chim)

Bình luận (0)
HV
14 tháng 3 2022 lúc 16:24

- Vai trò của lớp chim:

  + Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)

                 Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)

                 Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)

                 Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)

                 Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.

  + Tác hại: Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)

                 Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)

- Vai trò của lớp thú:

  + Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: lợn, bò,...)

                 Cung cấp dược liệu (VD: nhung hươu,...)

                 Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu cho công nghiệp dày da, dệt (VD: da hổ, da báo,...)

                 Làm vật liệu thí nghiệm (VD: chuột bạch,...)

                 Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp (VD: trâu, bò,...)

  + Tác hại: Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: bò truyền bệnh sán lá gan, lợn truyền bệnh sán bã trầu,...).

Theo mk là vậy đó, nếu bạn thấy đúng thì lấy nhé

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
IP
18 tháng 3 2021 lúc 12:29

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
KD
17 tháng 3 2021 lúc 21:59

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

 

Bình luận (2)