Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

NV
Xem chi tiết
VT
4 tháng 1 2023 lúc 16:46

Mẹ có nhóm máu AB nhé.

tk:

Người mà có nhóm máu có cả kháng nguyên A và B

không thể truyền cho người có nhóm máu O

vì nhóm máu O  có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương nên sẽ bị kết dính hồng cầu.
 

image 
Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
IP
28 tháng 12 2022 lúc 18:53

- Vì nhóm máu AB có cả 2 kháng nguyên A và B nên khi truyền cho các nhóm máu khác thường bị trùng lặp với kháng thể $α$ hoặc $β$ gây kết dính hồng cầu. Mà trong các nhóm máu chỉ có AB là loại máu không có kháng thể nên không gây trùng lặp \(\rightarrow\) truyền được.

 

Bình luận (1)
HT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2022 lúc 8:03

Nhóm B có kháng thể α gây kết dính vs kháng nguyên A

Mà trong 4 nhóm máu phổ biến là A,B,O,AB thì chỉ có nhóm O và B là ko có kháng nguyên A -> ko gây kết dính nên có thể truyền đc nhóm B và O

(nhóm O có kháng thể β sẽ gây kết dính vs kháng nguyên B của nhóm máu B nên khi truyền máu O vào người nhóm B thì phải truyền chậm để hạn chế tối đa sự kết dính)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2022 lúc 17:39

tham khảo

 

 

Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm chảy máu ra ngoài da, lúc đầu nhiều sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương

→ Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông bịt kín vết thương

- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu:

+ Tiểu cầu bị vỡ ra khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

+ Giải phóng enzim để biến chất sinh tơ máu (trong huyết tương) thành tơ máu để tạo thành cục máu đông

→ Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương

Bình luận (0)
H24
13 tháng 6 2023 lúc 18:41

khi bị chảy máu, các hồng cầu sẽ chui rs ngoài do thành mạch máu bị tổn thương (hiện tượng chảy máu) lúc này , các tiểu cầu khi di chuyển sẽ va vào thành mạch, vỡ và giải phóng enzim kết hợp với chất sinh tơ máu trong huyết tương tạo thành tơ máu➝búi tơ máu ở thành mạch bị tổn thương ngăn không cho các hồng cầu thoát ra(ngăn không cho máu chảy )

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
IP
7 tháng 12 2022 lúc 21:34

- Vì để máu có thể lưu thông một cách tôt nhất nên kháng nguyên phải khác kháng thể, nếu cùng giống nhau ở kháng thể và kháng nguyên chúng sẽ gây kết dính hồng cầu dẫn đến máu không lưu thông được.

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2022 lúc 21:32

Vì nếu kháng nguyên bằng kháng thể thì chúng sẽ bị kết tủa

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24

Nhóm máu có kháng nguyên A và B không thể truyền được cho nhóm máu O vì sẽ gây kết dính hồng cầu

Nhóm máu không có kháng nguyên A và B có truyền được cho nhóm máu O 

Máu không có kháng nguyên A và B là nhóm máu O.Vì theo nguyên tắc truyền máu,người máu O có thể truyền máu cho các nhóm máu khác

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
14 tháng 11 2022 lúc 7:02

Bạn An có thể truyền cho những người cùng nhóm máu AB.

Vì kháng thể chống A, sẽ phản ứng với hồng cầu có kháng nguyên A, kháng thể chống B, sẽ phản ứng với hồng cầu có kháng nguyên B.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:22

[CHUẨN NHẤT] Vẽ sơ đồ truyền máu

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:22

- Nguyên tắc truyền máu:

+ Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+ Truyền từ từ

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho)

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận)

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:24
Nhóm máu A:

Có kháng nguyên A trên bề mặt hồng cầu và kháng thể B trong huyết thanh. Người có nhóm máu A có thể hiến máu cho người khác có cùng nhóm máu A, hoặc nhóm máu AB. Ngoài ra, người có nhóm máu A cũng có thể nhận máu truyền từ người cho có nhóm máu O.

Nhóm máu B:

Có kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có kháng thể A trong huyết thanh. Người có nhóm máu B có thể hiến máu cho người khác có cùng nhóm máu B, hoặc nhóm máu AB. Ngoài ra, người có nhóm máu B cũng có thể nhận máu truyền từ người cho có nhóm máu O.

Nhóm máu AB:

Có kháng nguyên A, B trên bề mặt hồng cầu và không có kháng thể A, kháng thể B trong huyết thanh. Đây là nhóm máu không phổ biến. Người có nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất kỳ người có nhóm máu nào. Tuy nhiên, vì có cả hai kháng nguyên AB trên tế bào hồng cầu nên người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho người có cùng nhóm máu AB.

Nhóm máu O:

Không có kháng nguyên A, kháng nguyên B trên bề mặt hồng cầu và có cả kháng thể A, kháng thể B trong huyết thanh. Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Người có nhóm máu O chỉ có thể nhận máu truyền từ người có cùng nhóm máu O, vì các kháng thể trong huyết tương của nhóm máu này sẽ tấn công các loại khác. Tuy nhiên, người có nhóm máu O lại có thể hiến máu cho tất cả các nhóm máu khác, do nhóm máu O hoàn toàn không có kháng nguyên.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:02

Nhóm máu A ko cho được nhóm máu O 

vì khi người có nhóm máu A  cho người nhóm máu O thì hồng cầu bị kết dính

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:05

ko vì sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2022 lúc 20:06

do nhóm máu A có kháng thể a, nhóm máu O có cả 2 kháng thể a và b nên sẽ gây kết dính hồng cầu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

Trong trường hợp cấp cứu bệnh nhân cần truyền máu khẩn cấp bác sĩ không kịp kiểm tra nhóm máu bệnh nhân thì bác sĩ nhận nhóm máu O

Bình luận (0)