tìm 2 số tự nhiên x;y lớn hơn 1 thỏa mãn cả 2 điều kiện sau: x+1 chia hết cho y và y+1 chia hết cho x
câu 1: tìm số tự nhiên x, biết : 38,46 <x< 39,08 số tự nhiên đó là: help
câu 2: tìm chữ số a, biết: 86,718 > 86,7a9 số tự nhiên đó là: help
Câu 1:
38,46 < 39 < 39,08
Vậy x = 39
Câu 2:
86,718 > 86,709
Vậy a = 0
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho : 3,5 x a < 12 : ………………………………
b) Tìm số tự nhiên b bé nhất sao cho : 8,7 x b > 64 : …………………………………
c) Tìm số tự nhiên x biết : 10,67 < x x 2 < 12,35 : ………………………………
d) Tìm số ab biết : 1,01 x ab = 2b,a3 : ……………………………
\(a=0;1;2;3\) ở câu a
\(a=0;1;2;3;4;5;6;7\) ở câu b
\(a=0;1;2;3;4;5;6\) ở câu c
a) a = 3
b) b = 8
c) x = 1
d) ab = 23
1. Tìm y, biết:
a) 48751 - (10425 + y) = 3828 : 12
b) (2367 - y) - (210 - 7) = 152 - 20
2. Tìm số tự nhiên x biết rằng: 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50
3. Tìm số tự nhiên x biết rằng: {x2 - [62 - (82 - 9.7)2 - 7.5]3 - 5.3}3 = 1
4. Tìm số tự nhiên x và y biết rằng:
a) 663.851 : x = 897 b) 9187 - y : 409 = 892 - 102 5.Xét xem các đẳng thức đúng hai:
a) 102+112+122 = 132+142
b) 152+162+172 = 182+192
c) 212+222+232+242 = 252+262+272
Bài 1:
a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)
\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)
hay y=38007
b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)
\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)
hay y=1145
Bài 2:
Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2;
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2;
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phân tử của mỗi tập hợp đó:
a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8: x = 2;
b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5;
c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x – 2 = x + 2;
d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4;
e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x.
a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .
Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử
b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1
Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.
Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử
c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x = ∅ . Tập hợp C = ∅
Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử
d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}
Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.
e, Ta có: x + 0 = x ó x = x (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )
Tập hợp E = {0;1;2;3;….}
Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.
Bài 4 : Tìm số tự nhiên x lớn nhất sao cho 44 ; 86 ; 65 chia x đều dư 2.
Bài 5 : Tìm số tự nhiên x biết khi chia 268 cho x thì dư 18 ; 390 chia x dư 40.
Bài 6 : Tìm số tự nhiên x lớn nhất thỏa mãn : 27 chia x dư 3 ; 38 chia x dư 2 và 49 chia x dư 1.
1. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x=2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3<5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x:2=x:4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x+0=x
a: A={4}
A có 1 phần tử
b: B={0;1}
B có 2 phần tử
c: \(C=\varnothing\)
C không có phần tử nào
d: D={0}
D có 1 phần tử
e: E={x|\(x\in N\)}
E có vô số phần tử
a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử
b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử
c)\(C=\varnothing\),không có phần tử
d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử
e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)
1. Tìm tất cả các số tự nhiên x sao cho \(x⋮15\) và 45 < x <136.
2.Tìm tất cả các số tự nhiên x sao cho \(18⋮x\) và x>7.
1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)
mà \(45< x< 136\)
\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)
2.
\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)
mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)
Bài 2:
\(18⋮x\\ \Rightarrow x\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ Mà,x>7\Rightarrow x\in A=\left\{9;18\right\}\)
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
bài 47: tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
a) x + 3 =4
b) 8 - x = 5
c) x : 2 = 0
d) x + 3 = 4
e) 5 \(\times\) x = 12
f) 4 \(\times\) x = 12
bài 53: nhìn các hình vẽ dưới đây. Viết các tập hợp A, B, C, D.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`46,`
`a)`
tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
`8 \div x = 2`
`=> x = 8 \div 2 `
`=> x=4`
Vậy, `x=4`
`=> A = {4}`
`b)`
tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
`x+3 < 5`
`=> x \in {0; 1}`
`=> B = {0; 1}`
`c)`
tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
`x - 2 = x + 2`
`=> x - 2 - x - 2 = 0`
`=> (x - x) - (2 + 2) = 0`
`=> 4 = 0 (\text {vô lí})`
Vậy, `x \in`\(\varnothing\)
`=> C = {`\(\varnothing\)`}`
`d)`
tập hơp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
`x + 0 = x`
`=> x = x (\text {luôn đúng})`
Vậy, `x` có vô số giá trị (với x thuộc R)
`=> D = {x \in RR}`
`47,`
`a)`
`x + 3 =4`
`=> x = 4 - 3`
`=> x=1`
Vậy, `x=1`
`=> A = {1}`
`b)`
`8 - x = 5`
`=> x = 8 - 5`
`=> x= 3`
Vậy, `x=3`
`=> B= {3}`
`c)`
`x \div 2 = 0`
`=> x= 0 \times 2`
`=> x=0`
Vậy, `x=0`
`=> C = {0}`
`d)`
`x + 3 = 4` (giống câu a,)
`e) `
`5` `x = 12`
`=> x = 12 \div 5`
`=> x=2,4`
Vậy, `x = 2,4`
`=> E = {2,4}`
`f)`
`4` `x = 12`
`=> x = 12 \div 4`
`=> x=3`
Vậy, `x=3`
`=> F = {3}`
`53,`
`A = {4; 7}`
`B = {4; 5; a}`
`C = { \text {ốc} }`
`D = { \text {cá; cua; ốc} }.`
`@` `\text {Kaizuu lv u.}`
bài 46: viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó
a) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 ÷ x = 2
b) tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5
c) tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d) tập hợp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
bài 47: tìm tập hợp các số tự nhiên x, sao cho:
a) x + 3 = 4
b) 8 - x = 5
c) x ÷ 2 = 0
d) x + 3 = 4
e) 5 \(\times\) x = 12
f) 4 \(\times\) x = 12
bài 48: A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 5 vào nhỏ hơn 9
a) hãy viết tập hợp A bằng 2 cách:
- liệt kê các phần tử
- nêu tính chất đặc trưng của mỗi phần tử
b) điền các kí hiệu vào ô trống:
1 \(◻\) A
5 \(◻\) A
7 \(◻\) A
{6; 7} \(◻\) A
{0;1;2} \(◻\) A
Bài 47:
a) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
b) \(8-x=5\)
\(\Rightarrow x=8-5=3\)
c) \(x:2=0\)
\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)
d) \(x+3=4\)
\(\Rightarrow x=4-3=1\)
e) \(5\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)
f) \(4\times x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)