biết AC=BC AD=BD và Â=90 độ A) tam giác ACD=tam giác BCD
Bài 1. Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90) có AB = 9cm,AC = 12cm.Tia phân giác góc A cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD và DE.
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.
Cho tam giãc abc (Â=90°),AB=12,AC=16,tia p/g của  cắt BC tại D
a)Tính tỉ số S của 2 tam giác ABD và ACD. Tính dài cạnh BC
a)Tính độ dài BD,CD
a)Tinh chiều cao AH của tam giác ABC.
GIÚP MH cái !!! ☺
Ta có \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\)
\(\frac{Sabd}{Sacd}=\frac{BD}{CD}\) vì có chung đường cao hạ từ A
còn BC thì dùng pitago là xong
do \(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}\Rightarrow\frac{AB}{AB+AC}=\frac{BD}{BC}\)
đến đây bạn chỉ cần thay số vào rồi tính là ra BD và DC
ta CM tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH ( g.g)
\(\Rightarrow\frac{AH}{BH}=\frac{HC}{AH}\Rightarrow AH^2=HC.BH\)
đến dây bạn chỉ cần thay những giá trị tính đc vào là xong
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AC = AD
Khi đó AB + AC = AB + AD = BD, còn ACD là tam giác cân, nên góc ACD = góc ADC, tức là góc BDC = góc ACD
Mặt khác, do tia CA nằm giữa CB và CD nên góc BCD > góc DCA
Khi đó, trong tam giác BCD có: góc BCD > góc BDC nên BD > BC hay AB + AC > BC
Tương tự, em hãy chứng minh, trong tam giác ABC có: CA + CB > AB và BA + BC > CA
 = 90° , AB = 12cm , AC = 16cm Kẽ đường cao AH ( H € BC ) Tia phân giác góc A cắt BC tại D A) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC và AB²= BH . BC B) Tính độ dài BC , BD và CD C) Tính tỉ số điện tích tam giác ABD và tam giác ACD D) Từ D kẽ DE vuông với AC ( E € AC ) Tính độ dài đoạn DE
 = 90° , AB = 12cm , AC = 16cm Kẽ đường cao AH ( H € BC ) Tia phân giác góc A cắt BC tại D A) Chứng minh tam giác HBA ~ tam giác ABC và AB²= BH . BC B) Tính độ dài BC , BD và CD C) Tính tỉ số điện tích tam giác ABD và tam giác ACD D) Từ D kẽ DE vuông với AC ( E € AC ) Tính độ dài đoạn DE
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó;ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)
=>\(BC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)
=>\(\dfrac{BD}{12}=\dfrac{CD}{16}\)
=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)
mà BD+CD=BC=20cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)
=>\(BD=3\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right);CD=4\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{7}\left(cm\right)\)
c: Ta có: \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ACD}\)
=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\dfrac{3}{4}\)
d: Ta có: DE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: DE//AB
Xét ΔCAB có DE//AB
nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DE}{AB}\)
=>\(\dfrac{DE}{12}=\dfrac{80}{7}:20=\dfrac{4}{7}\)
=>\(DE=12\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{48}{7}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC (Â=90 độ), biết AB=5cm,BC=10cm.Tia phân giác của góc B cách AC tại D.
a) Tính : AC,AD,DC
b) Kẻ DH vuông góc với BC ( H thuộc BC). Chứng minh: tam giác HDC đồng dạng ABC
c) Tính tỉ số diện tích 2 tam giác HDC và tam giác ABC
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900 ) có AB = 9cm,AC = 12cm.Tia phân giác góc A cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD và DE.
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD
Bài 1: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 900 ) có AB = 9cm,AC = 12cm.Tia phân giác góc A cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD,CD và DE.
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD
a. Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{9^2+12^2}=\sqrt{225}=15cm\)
Áp dụng t/c tia phân giác góc A, ta có:
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{12}=\dfrac{BD}{CD}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{BD}{CD}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD+BD}{4+3}=\dfrac{15}{7}\)
\(\Rightarrow CD=\dfrac{15}{7}.4=\dfrac{60}{7}cm\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{15}{7}.3=\dfrac{45}{7}cm\)
Xét tam giác ABD và tam giác ADE có:
\(\widehat{E}=\widehat{D}=90^0\)
AD: cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\) ( gt )
=> tam giác ABD = tam giác ADE ( c.g.c )
=> BD = ED = \(\dfrac{45}{7}cm\)
b. Xét tam giác ABD và tam giác ABC, có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{BDA}=90^0\)
\(\widehat{B}:chung\)
Vậy tam giác ABD đồng dạng tam giác ABC ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{45}{\dfrac{7}{9}}=\dfrac{AD}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{AD}{12}\)
\(\Leftrightarrow7AD=60\Leftrightarrow AD=\dfrac{60}{7}cm\)
\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}.BD.AD=\dfrac{1}{2}.\dfrac{45}{7}.\dfrac{60}{7}\simeq27,55cm^2\)
\(S_{ACD}=\dfrac{1}{2}.CD.AD=\dfrac{1}{2}.\dfrac{60}{7}.\dfrac{60}{7}\simeq36,73cm^2\)
Tam giác ABC và một điểm D bên cạnh AB(D không trùng với A và B)
a. Tính độ dài cạnh AB biết AD=3cm,BD=6cm
b.Tính số đo góc C của tam giác ABC biết góc ACD=30độ,BCD=60độ
c.Một đường thẳng d không đi qua bất kì đỉnh nào của tam giác và cắt cạnh Bc của tam giác.Hãy chứng tỏ rằng đường thẳng d không cắt một và chỉ một trong 2 cạnh AB và AC của tam giác ABC.