Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:
\(C_4H_{10}\rightarrow C_3H_6\rightarrow C_3H_7OH\rightarrow C_3H_6\)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_2H_4\rightarrow P.E\)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:
\(C_4H_{10}\rightarrow C_3H_6\rightarrow C_3H_7OH\rightarrow C_3H_6\)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_2H_4\rightarrow P.E\)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_3H_6+CH_4\)
\(C_3H_6+H_2O\rightarrow C_3H_7OH\)
\(C_3H_7OH\rightarrow C_3H_6+H_2O\)
\(C_3H_6+CH_4\rightarrow C_4H_{10}\)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_2H_4+C_2H_6\)
\(2C_2H_4\rightarrow\left(-CH_2-CH_2\right)_n\)
trong các chất sau chất nào làm mất màu brom ở nhiệt đôh thường: \(C_3H_6,C_3H_4,C_4H_{10},C_6H_6\)
đốt cháy 58g khí butan \(\left(C_4H_{10}\right)\) CẦN DÙNG 208 G KHÍ OXI và tạo ra 90 g hơi nước, khí cacbonic.Tính khối lượng CO2 sinh ra
nO2=208/32=6,5mol
=> mO2=6,5.32=208g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 + mO2 = mH2O + mCO2
=> mCO2= mC4H10 + mO2 - mH2O
= 58+208-90=176g
nO2=145,6/22,4=6,5mol
=> mO2=6,5.32=208g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mC4H10 + mO2 = mH2O + mCO2
=> mCO2= mC4H10 + mO2 - mH2O
= 58+208-90=176g
Hidrocacbon X cháy trong oxi sinh ra 2 mol \(CO_2\) và 2 mol \(H_2O\). Công thức phân tử của X là:
A.\(CH_4\) B.\(C_2H_6\) C.\(C_2H_4\) D.\(C_4H_{10}\)
Cân bằng các PTHH sau:
\(1,FeS_2+H_2SO_4--->Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
\(2,Al+H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\)
\(3,Fe_xO_y+CO--->Fe+CO_2\)
\(4,Fe\left(NO_3\right)_3+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_3\)
\(5,C_4H_{10}+O_2--->CO_2+H_2O\)
lưu huỳnh oxi đồng
canxi sắt
mặt trời đồng
1+1=3
hok tốt
đốt chất khí butan theo sơ đồ sau:
\(C_4H_{10}+O_2--->Co_2+H_2O\)
a Tính thể tích khí O2 đktc cần để đốt cháy hết 11,6 kg butan
b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra.Các thể tích đo ở đktc
a/ nC4H10 = 0,2 mol
2C4H10 + 13O2 −−−> 8CO2 + 10H2O
0,2 ...........1,3 ....................0,8
V = 29,12 lit
b/ VCO2 = 17,92 lit
Câu 1 :
Viết PTHH hoàn thành sơ đồ sau ( ghi rõ đk nếu có )
\(C_4H_{10}\underrightarrow{\left(1\right)}CH_3COOH\underrightarrow{\left(2\right)}H_2\)
Câu 2 :Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho :
a, Kẽm vào dung dịch đồng clorua
b, Đồng vào dung dịch Bạc nitrat
c, Kẽm vào dung dịch Magie sunfat
d, Nhôm vào dung dịch đồng sunfat .
Câu 1 :
PTHH :
\(\left(1\right)2C_4H_{10}+5O_2-->4CH_3COOH+2H_2O\)
\(\left(2\right)2CH_3COOH+2Na-->2CH_3COONa+H_2\uparrow\)
Câu 2 :
a, Zn đứng trước Cu nên đẩy được Cu theo phương trình hoá học :
\(Zn+CuSO_4-->ZnSO_4+Cu\downarrow\)
Hiện tượng : Zn tan dần , có kết tủa Cu màu đỏ , dung dịch mất dần màu xanh .
b, Cu đứng trước Ag nên đẩy được Ag theo phương trình :
\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\downarrow\)
Hiện tượng : Cu tan dần , có kết tủa Ag màu trắng , dung dịch chuyển màu xanh .
c, Zn đứng sau Mg nên không xảy ra phản ứng , không có hiện tượng .
d, Al đứng trước Cu nên đẩy được Cu theo phương trình :
\(2Al+3CuSO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\downarrow\)
Hiện tượng : Al tan dần , có kết tủa Cu màu đỏ , dung dịch mất dần màu xanh .
Câu 1:
2C4H10 + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 4CH3COOH + 2H2O (1)
2CH3COOH + Mg \(\xrightarrow[]{}\) Mg(CH3COO)2 + H2 (2)
a) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong oxi : C , P , Fe , Mg , Al , \(H_2\)
b) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của các chất sau trong oxi :
- Khí mentan ( \(CH_4\) )
- Khí buntan ( \(C_4H_{10}\) )
- Rượu etylic ( \(C_2H_6O\) )
a) C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
3Fe+2O2--->Fe3O4
2Mg+O2--->2MgO
4Al+3O2--->2Al2O3
2H2+O2--->2H2O
b) CH4+2O2--->CO2+2H2O
C4H10+5/2O2--->4CO2+5H2O
C2H6O+3O2---->2CO2+3H2O
Butan có công thức hóa học là \(C_4H_{10}\) , khi cháy tạo ra khí cacbonic và hơi nước,đồng thời tỏa nhiều nhiệt.Viết công thức hóa học biểu diện sự sự của butan.
Viết PTHH chứ nhỉ?
2 C4H10 + 13 O2 -to-> 8 CO2 + 10 H2O
Lập các pt hóa học sau
\(1,Fe_3O_4+HCl-->FeCl_2+FeCl_3+H_2O\)
\(2,Cu\left(NO_3\right)_2-->CuO+NO_2+O_2\)
\(3,K+H_2O-->KOH+H_2\)
\(4,A+H_2O-->A\left(OH\right)_x+H_2\)
\(5,C_4H_{10}+O_2-->CO_2+H_2O\)
\(6,C_2H_4O_2+O_2-->CO_2+H_2O\)
\(7,KClO_3-->KCl+O_2\)
\(8,KNO_3-->KNO_2+O_2\)
1,Fe3O4+8HCl−−>FeCl2+2FeCl3+4H2O
2, 2Cu(NO3)2−−>2CuO+4NO2+O2
3, 2K+2H2O−−>2KOH+H2
4,2A+2xH2O−−>2A(OH)x+xH2
5, 2C4H10+13O2−−>8CO2+10H2O
6,C2H4O2+2O2−−>2CO2+2H2O
7,2KClO3−−>2KCl+3O2
8,2KNO3−−>2KNO2+O2