Những câu hỏi liên quan
SC
Xem chi tiết
NT
13 tháng 6 2023 lúc 8:43

2:

a: =>a^2+2ab+b^2-2a^2-2b^2<=0

=>-(a^2-2ab+b^2)<=0

=>(a-b)^2>=0(luôn đúng)

b; =>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc-3a^2-3b^2-3c^2<=0

=>-(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc)<=0

=>(a-b)^2+(b-c)^2+(a-c)^2>=0(luôn đúng)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NT
22 tháng 10 2023 lúc 13:24

\(a=\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}\)

=>\(a^3=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}+3\cdot\left(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}\right)\cdot\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

=>\(a^3=4+3a\)

=>\(a^3-3a=4\)

\(\Leftrightarrow a^2-3=\dfrac{4}{a}\)

\(\left(a^2-3\right)^3\)

\(=\left(\dfrac{4}{a}\right)^3=\dfrac{64}{a^3}\)

\(C=\dfrac{64}{\left(a^2-3\right)^3}-3a\)

\(=64:\dfrac{64}{a^3}-3a\)

=a^3-3a

=4

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
13 tháng 4 2022 lúc 18:45

lỗi r bn

Bình luận (3)
LS
13 tháng 4 2022 lúc 18:45

lx

Bình luận (1)
NN
13 tháng 4 2022 lúc 19:06

đây nhé bn

\(a 2 + 3 a + 4 ≥ 5 a + 3 ⇔ a 2 − 2 a + 1 ≥ 0 ⇔ ( a − 1 ) 2 ≥ 0\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2021 lúc 15:02

Bài 2 : 

\(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ca\right)\)

<=> a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2bc + 2ca = 3ab + 3bc + 3ca 

<=> a^2 + b^2 + c^2 = ab + bc + ca 

<=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 = 2ab + 2bc + 2ca 

<=> ( a - b )^2 + ( b - c )^2 + ( c - a )^2 = 0 

<=> a = b = c 

Bình luận (0)
NT
25 tháng 7 2021 lúc 15:07

Bài 1 : 

a^2 + b^2 + 9 = ab + 3a + 3b 

<=> 2a^2 + 2b^2 + 18 = 2ab + 6a + 6b 

<=> a^2 - 2ab + b^2 + a^2 - 6a + 9 + b^2 - 6a + 9 = 0 

<=> ( a - b)^2 + ( a - 3)^2 + ( b - 3)^2 = 0 

Dấu ''='' xảy ra khi a = b = 3 

Bình luận (0)
NL
25 tháng 7 2021 lúc 15:14

1.

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+18=2ab+6a+6b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-6a+9\right)+\left(b^2-6b+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-3\right)^2+\left(b-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-3=0\\b-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=3\)

2.

\(\left(a+b+c\right)^2=3\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=3ab+3bc+3ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
27 tháng 6 2016 lúc 11:01

Mình đã làm bài này bằng cách tìm a rồi thế vào M, mong bạn nào có cách giải hay hơn, gọn hơn xin giúp mình. Cảm ơn các bạn!!!

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
TN
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
NB
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
GD

a, Gọi b là số thương của phép chia a cho 3 dư 2 => a=3b+2

\(a^2=\left(3b+2\right)^2=9b^2+12b+4=3\left(3b^2+4b+1\right)+1\\ Mà:3\left(3b^2+4b+1\right)⋮3\\ Vậy:3\left(b^2+4b+1\right)+1:3\left(dư.1\right)\\ Vậy:a^2:3\left(dư.1\right)\left(đpcm\right)\)

b, Gọi c là số thương của phép chia cho 5 dư 3 => a=5b+3

\(a^2=\left(5b+3\right)^2=25b^2+30b+9=5\left(5b^2+6b+1\right)+4\\ Mà:5\left(5b^2+6b+1\right)⋮5\\ Nên:5\left(5b^2+6b+1\right)+4:5\left(dư.4\right)\\ Vậy:a^2:5\left(dư.4\right)\left(đpcm\right)\)

 

Bình luận (0)
H9
15 tháng 10 2023 lúc 9:07

a) Số a có dạng: \(a=3k+2\) 

\(\Rightarrow a^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k\right)^2+2\cdot3k\cdot2+2^2=9k^2+12k+4\)

\(\Rightarrow a^2=9k^2+12k+3+1=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\)

Mà: \(3\left(3k^2+4k+1\right)\) ⋮ 3 

\(\Rightarrow a^2=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\) chia 3 dư 1

b) Số a có dạng là: \(a=5k+3\) 

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+3\right)^2=25k^2+2\cdot5k\cdot3+3^2=25k^2+30k+9\)

\(\Rightarrow a^2=\left(25k^2+30k+5\right)+4=5\left(5k^2+6k+1\right)+4\)

Mà: \(5\left(5k^2+6k+1\right)\) ⋮ 5

\(\Rightarrow a^2=5\left(5k^2+6k+1\right)+4\) chia 5 dư 4 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TA
13 tháng 4 2022 lúc 19:04

hờ hờ =)

Bình luận (1)
KM
13 tháng 4 2022 lúc 19:04

\(a^2+3a+4\ge5a+3\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\) ( true ) 

Bình luận (1)
H24
13 tháng 4 2022 lúc 19:04

sao lại học lớp 7 rồi nhảy lớp hả cobe=')?

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
TT
13 tháng 8 2015 lúc 15:35

a) Biến Đổi vế phải ta có :

a^2 + 3a + 2 = a^2 + 2a + a + 2 

                   = a ( a+ 2 ) +a + 2

                     = ( a+  1 )(a+ 2 ) 

Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh 

Bình luận (0)