Những câu hỏi liên quan
KR
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2021 lúc 21:37

b) \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\)

\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x=\dfrac{1}{4}\)

\(2\sin x\cos x=-\dfrac{3}{4}=\sin2x\)

Bình luận (0)
LL
3 tháng 5 2021 lúc 21:48

ý a,

undefined

Bình luận (0)
LL
3 tháng 5 2021 lúc 21:49

ý c

undefined

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
NL
8 tháng 2 2021 lúc 8:01

Câu 1 đề sai, chắc chắn 1 trong 2 cái \(cot^2x\) phải có 1 cái là \(cos^2x\)

2.

\(\dfrac{1-sinx}{cosx}-\dfrac{cosx}{1+sinx}=\dfrac{\left(1-sinx\right)\left(1+sinx\right)-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-sin^2x-cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\)

\(=\dfrac{1-\left(sin^2x+cos^2x\right)}{cosx\left(1+sinx\right)}=\dfrac{1-1}{cosx\left(1+sinx\right)}=0\)

3.

\(\dfrac{tanx}{sinx}-\dfrac{sinx}{cotx}=\dfrac{tanx.cotx-sin^2x}{sinx.cotx}=\dfrac{1-sin^2x}{sinx.\dfrac{cosx}{sinx}}=\dfrac{cos^2x}{cosx}=cosx\)

4.

\(\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{cot^2x-1}{cotx}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{\dfrac{1}{tan^2x}-1}{\dfrac{1}{tanx}}=\dfrac{tanx}{1-tan^2x}.\dfrac{1-tan^2x}{tanx}=1\)

5.

\(\dfrac{1+sin^2x}{1-sin^2x}=\dfrac{1+sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{1}{cos^2x}+tan^2x=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{cos^2x}+tan^2x\)

\(=tan^2x+1+tan^2x=1+2tan^2x\)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NL
4 tháng 3 2021 lúc 22:35

\(tana-cota=2\sqrt{3}\Rightarrow\left(tana-cota\right)^2=12\)

\(\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2-4=12\Rightarrow\left(tana+cota\right)^2=16\)

\(\Rightarrow P=4\)

\(sinx+cosx=\dfrac{1}{5}\Rightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=\dfrac{1}{25}\)

\(\Rightarrow1+2sinx.cosx=\dfrac{1}{25}\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{12}{25}\)

\(P=\dfrac{sinx}{cosx}+\dfrac{cosx}{sinx}=\dfrac{sin^2x+cos^2x}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{sinx.cosx}=\dfrac{1}{-\dfrac{12}{25}}=-\dfrac{25}{12}\)

Bình luận (1)
SK
Xem chi tiết
NH
17 tháng 5 2017 lúc 15:26

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
AH
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Bình luận (0)
AH
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NH
17 tháng 5 2017 lúc 16:52

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
TT
20 tháng 9 2018 lúc 21:55

2tanx(1-cosx)+3 cotx(1-sinx)+5=0

=> 2tan2x(1-cosx) +3 (1-sinx)+5tanx=0

<=> 2tan2x -2tanx.sinx+3 -3 sinx+5tanx=0

<=> 2tanx(tanx -sinx+1)+3(tanx-sinx+)=o

<=> (tanx -sinx+1)(2tanx+3)=0

2tanx=3=> x=...

tanx-sinx+1=0 <=> sinx+cosx -sinxcosx=0

bạn đặt t rồi giải pt này với tìm điều kiện của pt nữa

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NL
12 tháng 8 2020 lúc 10:37

a/

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2cosx+\sqrt{2}=0\\cosx-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=2>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

b/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx-\sqrt{3}=0\\1-tanx=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

c/ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cot\frac{x}{3}=1\\cot\frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{\pi}{4}+k\pi\\\frac{x}{2}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\pi}{4}+k3\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AH
12 tháng 8 2020 lúc 10:42

Lời giải:

a.

$(2\cos x+\sqrt{2})(\cos x-2)=0$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2\cos x+\sqrt{2}=0\\ \cos x-2=0\end{matrix}\right.\)

Nếu $2\cos x+\sqrt{2}=0\Rightarrow \cos x=\frac{-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow x=\pm \frac{3\pi}{4}+2k\pi$ với $k$ nguyên

Nếu $\cos x-2=0\Leftrightarrow \cos x=2$ (vô lý vì $\cos x\leq 1$)

b.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \tan x=\sqrt{3}\\ \tan x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\ x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên

c.

PT \(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \cot \frac{x}{3}=1\\ \cot \frac{x}{2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{3}{4}\pi +3k\pi\\ x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi \end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên.

Bình luận (0)