làm hộ với:
2x2 – 6x
Làm giúp mình bài này với
Cho đa thức: f(x) = x4 + 2x3 – 2x2- 6x – 5 Trong các số sau: 1, -1, 5,-5 số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Bạn thay từng số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x)
Nếu số nào thay vào mà f(x)=0 thì số đó là nghiệm của đa thức
BC/x = BC+6x/BC => BC=3x
Mọi người giải thích các bước làm hộ em với ạ^^ Em cảm ơn!!
\(\dfrac{BC}{x}=\dfrac{BC+6x}{BC}=>BC^2=BC.x+6x^2\)
\(=>6x^2+BC.x-BC^2=0\)
\(< =>6\left(x^2+\dfrac{1}{6}BCx-\dfrac{1}{6}BC^2\right)=0\)
\(=>x^2+\dfrac{1}{6}BCx-\dfrac{1}{6}BC^2=0\)
\(< =>x^2+2.\dfrac{1}{12}BC.x+\left(\dfrac{1}{12}BC^2\right)-\left(\dfrac{1}{12}BC\right)^2-\dfrac{1}{6}BC^2=0\)
\(< =>\left(x+\dfrac{1}{12}BC\right)^2-\left(\dfrac{5}{12}BC\right)^2=0\)
\(=>\left(x+\dfrac{1}{12}BC+\dfrac{5}{12}BC\right)\left(x+\dfrac{1}{12}BC-\dfrac{5}{12}BC\right)=0\)
\(< =>\left(x+\dfrac{1}{2}BC\right)\left(x-\dfrac{1}{3}BC\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}BC=0\\x-\dfrac{1}{3}BC=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}BC=2x\\BC=3x\end{matrix}\right.\)
chứng minh 2x2+4y2+4xy-6x+100>0 với mọi x,y
\(2x^2+4y^2+4xy-6x+100=\left(x^2+4xy+4y^2\right)+\left(x^2-6x+9\right)+91=\left(x+2y\right)^2+\left(x-3\right)^2+91\ge91>0\)
a) \(x^3-x^2+3x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)>0\)
Mà: \(x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
b) \(x^3+x^2+9x+9< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x+1\right)< 0\)
Mà: \(x^2+9>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x+1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -1\)
d) \(4x^3-14x^2+6x-21< 0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(2x-7\right)< 0\)
Mà: \(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow2x-7< 0\)
\(\Leftrightarrow2x< 7\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{2}\)
d) \(x^2\left(2x^2+3\right)+2x^2>-3\)
\(\Leftrightarrow2x^4+3x^2+2x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow2x^4+5x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x^2+3\right)>0\)
Mà:
\(x^2+1>0\forall x\)
\(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Rightarrow x\in R\)
a: =>x^2(x-1)+3(x-1)>0
=>(x-1)(x^2+3)>0
=>x-1>0
=>x>1
b: =>x^2(x+1)+9(x+1)<0
=>(x+1)(x^2+9)<0
=>x+1<0
=>x<-1
c: 4x^3-14x^2+6x-21<0
=>2x^2(2x-7)+3(2x-7)<0
=>2x-7<0
=>x<7/2
d: =>x^2(2x^2+3)+2x^2+3>0
=>(2x^2+3)(x^2+1)>0(luôn đúng)
N= -3x(4x2+5)- 2x2(4-6x)+9x2 với trị tuyệt đối của x, =1
N = -3\(x\)(4\(x^2\) +5) - 2\(x^2\).(4 -6\(x\)) + 9\(x^2\)
Vì |\(x\)| = 1; ⇔ (|\(x\)|)2 = \(x^2\) = 1
Thay \(x^2\) = 1 vào N ta có:
N = -3\(x\)(4\(x^2\) + 5) - 2\(x^2\).(4 -6\(x\)) + 9\(x^2\)
N = -3\(x\)( 4 + 5) - 2(4 - 6\(x\)) + 9
N = -3\(x\).9 - 8 + 12\(x\) + 9
N = - 27\(x\) + 12\(x\) + 1
N = -15\(x\) + 1
|\(x\)| =1 ⇒ \(x\) = 1; -1
thay \(x\) = 1 vào N = -15\(x\) + 1 = -15 + 1 = - 14
Thay \(x\) = -1 vào N = -15\(x\) + 1 = (-15).(-1) + 1 = 16
Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh , các giao điểm với trục tung và trục hoành của các parabol :
a, y= 2x2-x-2
b,y= -3x2-6x+4
c, y=-2x2-x+2
a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
Thay y=0 vào (P), ta được:
2x^2-x-2=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)
thay x=0 vào (P), ta được:
y=2*0^2-0-2=-2
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1
Thay y=0 vào (P), ta được:
-3x^2-6x+4=0
=>3x^2+6x-4=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-3*0^2-6*0+4=4
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1/4
Thay y=0 vào (P), ta được:
-2x^2-x+2=0
=>2x^2+x-2=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-2*0^2-0+2=2
Cứu với ạ
Làm tính chia
1) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) 2) (2x4 – 5x2 + x3 – 3 – 3x) : (x2 – 3)
3) (x – y – z)5 : (x – y – z)3 4) (x2 + 2x + x2 – 4) : (x + 2)
5) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) | 6) (2x3 – 5x2 + 6x – 15):(2x – 5) |
Giải hộ mình bài này với, mình cảm ơn. 2x2-2y2+10x+10y
\(2x^2-2y^2+10x+10y\)
\(=2\left(x^2-y^2\right)+10\left(x+y\right)\)
\(=2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+10\left(x+y\right)\)
\(=2\left(x+y\right)\left(x-y+5\right)\)
\(2x^2-2y^2+10x+10y=\left(2x^2-2y^2\right)+\left(10x+10y\right)=2\left(x^2-y^2\right)+10\left(x+y\right)=2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+10\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left[2\left(x-y\right)+10\right]=\left(x+y\right)\left(2x-2y+10\right)=2\left(x+y\right)\left(x-y+5\right)\)
Chứng minh rằng:
a) x2 + x + 1 > 0 với mọi x
b)4y2 + 2y + 1 > 0 với mọi y
c) -2x2 + 6x - 10 < 0 với mọi x
a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
b: \(4y^2+2y+1\)
\(=4\left(y^2+\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=4\left(y^2+2\cdot y\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{3}{16}\right)\)
\(=4\left(y+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall y\)
c: \(-2x^2+6x-10\)
\(=-2\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=-2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}+\dfrac{11}{4}\right)\)
\(=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{11}{2}< =-\dfrac{11}{2}< 0\forall x\)
`#3107.101107`
a)
`x^2 + x + 1`
`= (x^2 + 2*x*1/2 + 1/4) + 3/4`
`= (x + 1/2)^2 + 3/4`
Vì `(x + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `x`
`=> (x + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `x`
Vậy, `x^2 + x + 1 > 0` `AA` `x`
b)
`4y^2 + 2y + 1`
`= [(2y)^2 + 2*2y*1/2 + 1/4] + 3/4`
`= (2y + 1/2)^2 + 3/4`
Vì `(2y + 1/2)^2 \ge 0` `AA` `y`
`=> (2y + 1/2)^2 + 3/4 \ge 3/4` `AA` `y`
Vậy, `4y^2 + 2y + 1 > 0` `AA` `y`
c)
`-2x^2 + 6x - 10`
`= -(2x^2 - 6x + 10)`
`= -2(x^2 - 3x + 5)`
`= -2[ (x^2 - 2*x*3/2 + 9/4) + 11/4]`
`= -2[ (x - 3/2)^2 + 11/4]`
`= -2(x - 3/2)^2 - 11/2`
Vì `-2(x - 3/2)^2 \le 0` `AA` `x`
`=> -2(x - 3/2)^2 - 11/2 \le 11/2` `AA` `x`
Vậy, `-2x^2 + 6x - 10 < 0` `AA `x.`