Trong mặt phẳng tọa độ Oxy đường thẳng d có hệ số góc k đi qua
điểm M(1; - 3) cắt cát trục toạn đọ Ox, Oy lần lượt tại A và B
a) Xác định tọa độ các điểm A, B theo k
b) Tính diện tích tam giác OAB khi k = 2
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đthang (d)=(a+1)x+b xác định a;b biết đường thẳng (d) đi qua A(1;5) và có hệ số góc bằng 3
Theo đề, ta có hệ:
a+1=3 và 3*1+b=5
=>b=1 và a=2
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có pt:y=(m-1)x+n
a.với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox
b.xác định pt của d biết d đi qua điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\y=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\y=n\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=-3\\m-1+n=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+2\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(1 ;1)và điểm B(-2;-7).
a/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua góc tọa đọ và có hệ số góc bằng 1
b/Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và đường thẳng AB
c/ Vẽ đường thẳng (d) và đướng thẳng AB
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M( - 1; -2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số nào?
A. y = 3x + 1 B. y = 3x -1 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3
(Làm hộ mình câu c nha)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): \(y=-x^2\) và đường thẳng (d) đi qua I(0;-1) và có hệ số góc k
a) CMR với mọi k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A;B
b) Gọi hoành độ của A; B lần lượt là x1;x2. CM: \(\left|x_1-x_2\right|\ge2\)
c) Chứng minh: Tam giác OAB vuông
Đường thẳng có dạng: \(y=kx-1\)
Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2+kx-1=0\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-k\\x_Ax_B=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_A^2+x_B^2=k^2+2\)
\(A\left(x_A;kx_A-1\right);B\left(y_B;kx_B-1\right)\)
Ta có: \(OA^2+OB^2=x_A^2+\left(kx_A-1\right)^2+x_B^2+\left(kx_B-1\right)^2\)
\(=\left(x_A^2+x_B^2\right)\left(k^2+1\right)-2k\left(x_A+x_B\right)+2\)
\(=\left(k^2+2\right)\left(k^2+1\right)-2k.\left(-k\right)+2\)
\(=k^4+5k^2+4\) (1)
\(AB^2=\left(x_A-x_B\right)^2+\left(kx_A-kx_B\right)^2\)
\(=\left(k^2+1\right)\left[\left(x_A+x_B\right)^2-4x_Ax_B\right]\)
\(=\left(k^2+1\right)\left(k^2+4\right)=k^4+5k^2+4\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\) hay tam giác OAB luôn vuông tại O
a.trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y=ax+b đi qua điểm m(-1;2) và song song với đường thẳng y=3x+1. tìm hệ số a và b
b.trong hệ trục tọa độ Oxy biết đường thẳng y=ax-1 đi qua điểm M(-1;1) tìm hệ số a
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y - 1 1 = z - 1 - 1 và mặt phẳng P : x+y+z-3=0. Gọi d là đường thẳng nằm trong (P), đi qua giao điểm của Δ và (P), đồng thời vuông góc với Δ. Giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng tọa độ (Oxy) là
A. M(2;2;0)
B. M(-3;2;0)
C. M(-1;4;0)
D. M(-3;4;0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng d: 4x+2y+1=0 có phương trình tổng quát là
A. 4x-2y+3=0
B. 2x-4y+4=0
C. 2x-4y-6=0
D. x-2y+3=0
c2
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=(m-1)x+n
a/ tìm m.n để d song song vs trục Ox
b/ viết PT của d bt d' đi quá điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3
a: Đường thẳng Ox có phương trình tổng quát là:
0x+y+0=0
=>y=0x+0
Để Ox//(d) thì m-1=0 và n<>0
=>m=1 và n<>0
b: Vì hệ số góc là -3 nên m-1=-3
hay m=-2
Vậy: (d): y=-3x+n
Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
n-3=-1
hay n=2
a) Trục Ox là đường thẳng y = 0
Để d // Ox <=> m - 1 = 0 và n ≠≠ 0
<=> m = 1 và n ≠≠ 0
b) d có hệ số góc = 3 => m - 1 = 3 <=> m = 4
=> d có dạng y = 3x + n
A (1; -1) ∈∈ d => yA = 3 xA + n <=> - 1 = 3.1 + n <=> n = -4
Vậy d có dạng y = 3x - 4
a: Đường thẳng Ox có phương trình tổng quát là:
0x+y+0=0
=>y=0x+0
Để Ox//(d) thì m-1=0 và n<>0
=>m=1 và n<>0
b: Vì hệ số góc là -3 nên m-1=-3
hay m=-2
Vậy: (d): y=-3x+n
Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
n-3=-1
vậy n=2