Nêu sự khác nhau của tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận với hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Cho 3 đại lượng x,y,z.Hãy tìm hiểu sự tương quan giữa các đại lượng x và y, biết rằng:
a)x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch; y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
b)x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch; và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận
c) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận;y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hãy nối mỗi ô của cột A với mỗi ô của cột B để được các phát biểu đúng :
Cột A | Cột B |
1. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng | a) Bằng tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. |
2. Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số giữa hai đại lượng bất kì của đại lượng này | b) Bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia |
3. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng | c) luôn không đổi |
4. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này |
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
\(3.\)
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)
- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .7/
- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là 5, hai đại lượng y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ 3. Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ
`@` `\text {dnammv}`
Ta có:
`x` và `y` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `5`
`-> x=5/y` `(1)`
`y` và `z` tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ `3`
`-> y=3/z` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`-> x=5/(3/z)`
`x=5*z/3 = 5/3*z`
Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `5/3.`
x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 5 nên y=5/x
y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ 3 nên y=3/z
=>5/x=3/z
=>3x=5z
=>x=5/3z
=>x và z tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ 5/3
Alo, Có ai phân tích cho mik câu hỏi này có gì khác nhau, có gì giống nhau về câu trả lời ???
7. Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
8. Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch?
Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?
7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Những kiến thức này bạn lên google search ra rất nhiều nhé.
Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? 7)Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng ý theo hệ số tỉ lệ 0.2 . Đại lượng ý tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ là 3. Hỏi đại lượng x và đại lượng z là hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Tìm hệ số tỉ lệ
mình chưa học bạn à . Xin lỗi bạn nhé vì ko giải được cho bạn
Khi hai đại lượng thoãn mãn tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận thì chúng ta có kết luận được chúng tỉ lệ thuận với nhau không?
cho biết đại lượng X tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là hai đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ la -3 . hỏi đại lượng x có tỉ lệ nghịch với đại lượng x hay không