a) biết đường thẳng y = mx -1(d) đi qua A ( 3;-2) . viết ptrinh đt (d)
b ) vẽ đồ thị hàm số xác định ở câu a
c ) tìm hệ số góc của đường thẳng (d) . Tính góc tạo bởi đt d và trục Ox
Cho đường thẳng d: y = m x + 3 . Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng d biết d đi qua điểm A (3; 0)
A. 120o
B. 150o
C. 60o
D. 90o
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được:
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
). Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m+3=1
hay m=-2
b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
b=-3
Cho hàm số y = mx + 3 (d)Xác định m biết (d) đi qua A(1;-1) Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.. Xác định m biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x – 1(d’)Tìm tọa độ giao đểm của (d) và (d’) với m tìm được ở câu a bằng phép tính
a. Vì đường thẳng (d) đi qua A(1;-1) \(\Rightarrow1\cdot m+3=-1\Rightarrow m=-4\)
b. \(\left(d\right):y=-4x+3\)
Đồ thị hàm số y=-4x+3 là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm C(0;3) và D(\(\dfrac{3}{4}\);0)
( hình bạn tự vẽ nhé)
c. Để (d) song song với (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\3\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)
d. Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng (d) và (d') là nghiệm của phương trình:
\(-4x+3=2x-1\Leftrightarrow2x+4x=3+1\Leftrightarrow6x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
⇒ y=\(2\cdot\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)
cho đường thẳng d có phương trình: mx+(2m-1)y+3=0
tìm m để đường thẳng (d) đi qua A(1;-1). khi đó hãy chỉ ra hiệu số góc của (d)
Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(m-2m+1+3=0\)
hay m=4
Cho hàm số y = mx + 3.
a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.
b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.
a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m+3=1
hay m=-2
b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
b=-3
1. Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(-3;1212)
* y=2x-3 // với đường thẳng y = -x+4 và đi qua điểm A(-3;1)
*y=2x-3 // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(13;4313;43)
2. Tìm m để ba đường thẳng (d1) y=-x+6 và (d2) y=3x-6 và (d3)y = mx+m-5 đồng qui
a.tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x-m+2 vuông góc với đường thẳng y=-x
b.cho đường thẳng d có pt:ax+(2a-1)y+3=0
tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(1;-1). khi đó hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d
c.cho đường thẳng d có pt:y=mx+2m-4.tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
1. Xác định hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị của nó // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(-3;\(\dfrac{1}{2}\))
* y=2x-3 // với đường thẳng y = -x+4 và đi qua điểm A(-3;1)
*y=2x-3 // với đường thẳng y=2x-3 và đi qua điểm A(\(\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\))
2. Tìm m để ba đường thẳng (d1) y=-x+6 và (d2) y=3x-6 và (d3)y = mx+m-5 đồng qui
Lời giải:
1)
Ý 1: ĐTHS (d) song song với đường thẳng $y=2x-3$ nên \(a=2\)
Mặt khác (d) đi qua \(A(-3;\frac{1}{2})\Rightarrow \frac{1}{2}=a.(-3)+b=2(-3)+b\)
\(\Leftrightarrow b=\frac{13}{2}\)
PTĐT cần tìm: \(y=2x+\frac{13}{2}\)
Ý 2: (d): $y=ax+b$ song song với đường thẳng \(y=-x+4\)
\(\Rightarrow a=-1\)
Mặt khác (d) đi qua điểm (-3;1) nên:
\(1=a(-3)+b=(-1)(-3)+b\)
\(\Leftrightarrow b=-2\)
PTĐT cần tìm: \(y=-x-2\)
Ý 3: Vì đường thẳng (d) cần tìm song song với đường thẳng \(y=2x-3\Rightarrow a=2\)
Mặt khác (d) đi qua điểm \((\frac{1}{3}; \frac{4}{3})\) nên:
\(\frac{4}{3}=\frac{1}{3}a+b=\frac{1}{3}.2+b\Leftrightarrow b=\frac{2}{3}\)
Vậy PTĐT cần tìm là \(y=2x+\frac{2}{3}\)
2)
Gọi E là giao điểm của $(d_1), (d_2)$
Khi đó:
\(y_E=-x_E+6=3x_E-6\)
\(\Leftrightarrow x_E=3\Rightarrow y_E=3\)
Như vậy điểm E có tọa độ \((3;3)\)
Để 3 đường thẳng $(d_1),(d_2),(d_3)$ đồng quy thì \(E\in (d_3)\)
\(\Leftrightarrow 3=3m+m-5\Leftrightarrow 4m=8\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2
Cho hai đường thẳng (d) y = (2m – 3)x + n – 1 và (d') y = mx + 2n
Xác định các hệ số m, n sao cho:
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3)
b) (d) đi qua điểm A (2; 5) và B ( -2; 3) khi: