để điều chế được 6,72 lít khí oxi cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 biết hiệu suất phân hủy là 90%
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,6------------------------------------0,3 mol
n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>m KMnO4pứ=0,6.158.\(\dfrac{100}{90}\)=105,33g
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KMnO4 ở nhiệt độ cao
a) Để thu được 22,4 lít khí oxi ở đktc thì cần dùng bao nhiêu gam KMnO4
b) Dùng lượng khí oxi trên để đốt than (thành phần chính là cacbon C). Tính lượng CO2 sinh ra ở đktc
"M.n cứu em bài này với ạ không là em sắp thi rồi ạ"
a. \(n_{O_2}=\dfrac{22.4}{22.4}=1\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 ----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 1
\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
b. PTHH : C + O2 ---to--->CO2
1 1 1
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
a. n O 2 = 22.4 22.4 = 1 ( m o l ) PTHH : 2KMnO4 ----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 2 1 m K M n O 4 = 2.158 = 316 ( g ) b. PTHH : C + O2 ---to--->CO2 1 1 1 m C O 2 = 1.44 = 44 ( g )
Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành phân hủy 24,5 gam kaliclorat KClO3 ở nhiệt độ cao.
a) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Lượng khí oxi thu được được dùng để oxi hóa hoàn toàn một lượng phôt pho đỏ (P) vừa đủ.
Viết PTHH của phản ứng trên và tính khối lượng sản phẩm P2O5 thu được.
c)Nếu dùng không khí để oxi hóa lượng P dùng ở phần (b) thì cần lấy bao nhiêu lít không khí? Biết rằng khí oxi chiếm ~ 20% thể tích không khí.
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2---------------------0,3
4P+5O2-to->2P2O5
--0,3-------0,12 mol
n KClO3=\(\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>m P2O5=0,12.142=17,04g
=>Vkk=6.72.5=33,6l
nKClO3 = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl +3 O2
0,2---------------------> 0,3(MOL)
VO2 = 0,3 .22,4 = 6,72 (L)
pthh : 4P+5O2-t--> 2P2O 5
0,3---> 0,12 (mol)
=> mP2O5 = 0,12 . 142 = 17,04 (g)
ta co : Vkk = VO2:21% = 6,72 : 21% 32 (l)
Bài 6. Cần đem phân hủy mấy gam Kalipenmanganat để sau khi điều chế thì thu được vào các bình 2880 ml khí Oxi, biết khi thu khí Oxi bị hao hụt 20%.
b- Đem phân huỷ hết 2,45gam Kaliclorat để sau khi điều chế khí oxi thu vào đầy 8bình có dung tích 72ml, cho biết khi thu oxi bị hao hụt mấy %?. Các thể tích đo đkt.
Bài 6:
a) \(n_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{2,88}{24}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(PTHH\right)}=\dfrac{0,12.100}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<--------------------------------0,15
=> \(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{2,45}{122,5}=0,02\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(tt\right)}=8.0,072=0,576\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{0,576}{24}=0,024\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,02---------------->0,03
=> nO2(hao hụt) = 0,03 - 0,024 = 0,006 (mol)
=> %O2 bị hao hụt = \(\dfrac{0,006}{0,03}.100\%=20\%\)
Bài 4 .Đem nung 7 gam kaliclorat sau một thời gian điều chế được 1344ml khí Oxi và còn lại chất rắn X. Khí đo ở ĐKTC.
a) Thu được bao nhiêu ml khí Oxi vào bình, biết khi thu bị hao hụt 15%.
b) Bao nhiêu gam Kaliclorat bị phân hủy?
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X.
Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KCLO3
a/Để thu được lượng khí oxi như nhau,chất nào cần số mol nhiều hơn?Cần dùng khối lượng nhiều hơn?
b/phân hủy cùng số mol,chất nào sinh ra khí nhiều hơn?
c/phân hủy cùng khối lượng chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
d/Biết giá thành 1kg KMnO4 là 200000đ,1kg KCLO3 là 300000đ,hãy cho biết để điều chế khí oxi như nhau,thì dùng chất nào có giá thành rẻ nhiều hơn?
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Đốt cháy hoàn toàn 2,52 gam sắt ở nhiệt độ cao. a/ Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng. b/ Để có lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam KCIO3. c/ Tính khối lượng O2, cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí vừa sinh ra ở trên?
\(a/n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045mol\\ 3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^0}Fe_3O_4\\ n_{O_2}=\dfrac{0,045.2}{3}=0,03mol\\ V_{O_2}=0,03.22,4=0,672l\\ b/2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,03.2}{3}=0,02mol\\ m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45g\)
Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g
B. 42,8g
C. 14,3g
D. 31,6g