Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NT
8 tháng 5 2018 lúc 8:50

ta có góc bẹt bằng 180 độ  và là góc lớn nhất

mà xOy khác góc bẹt

nên góc xOy < 180 độ

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 1 2019 lúc 5:10

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 3 2018 lúc 8:00

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 5 2018 lúc 15:26

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

- Dùng thước chia khoảng, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.

- Nối AB.

- Dùng thước chia khoảng để đo đoạn AB, lấy trung điểm M của AB.

- Kẻ tia OM.

Khi đó, OM là tia phân giác của góc ∠xOy.

Chứng minh

Tam giác ABO có OA = OB ( cách dựng) nên tam giác OAB cân tại O.

Lại có: OM là đường trung tuyến nên OM cũng là đường phân giác của ∠(AOB). ( tính chất tam giác cân)

Vậy OM là tia phân giác của ∠(xOy).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OT
8 tháng 4 2019 lúc 22:04

Vì góc xOy là góc bẹt nên sẽ có 2 cạnh Ox và Oy cộng với 2017 tia còn lại thành 2019 tia

Chọn 1 tia trong 2019 tia nối với 2018 tia còn lại ta đc 2019 nhân 2018 góc mà mỗi góc đc tính 2 lần nên số góc vẽ đc là

2019 nhân 2018 chia 2 =2037171 góc

Đáp số 2037171

sai thì thôi nhé

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
MN
17 tháng 5 2017 lúc 20:31

1.Vẽ đường thẳng a song song với Ox

2.Vẽ đường thẳng b song song với Oy

3.Gọi giao điểm của a và b là M

4. Nối O với M. Đó chính là đường phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TN
16 tháng 3 2023 lúc 8:22

`a)`

Có `IH⊥Ox=>hat(H_1)=90^0`

`IK⊥Oy=>hat(K_1)=90^0`

Xét `Delta KIO` và `Delta HIO` có :

`{:(hat(K_1)=hat(H_1)(=90^0)),(OI-chung),(IK=IH(GT)):}}`

`=>Delta KIO=Delta HIO(c.h-c.g.v)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta KIO=Delta HIO(cmt)=>hat(O_1)=hat(O_2)` ( 2 góc t/ứng )

mà `OI` nằm giữa `Ox` và `Oy(I in hat(xOy))`

nên `OI` là p/g của `hat(xOy)(đpcm)`

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết