Những câu hỏi liên quan
KK
Xem chi tiết
ND
26 tháng 2 2021 lúc 5:22

Đề bài hỏi gì vậy em?

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
MT
6 tháng 4 2017 lúc 20:01

a) Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có = (19 ; 2 ; -11) ; = (8 ; 1 ; 14)

= (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy , không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó dd' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d(2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M d' nên dd' song song.


Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
3 tháng 9 2023 lúc 8:03

Để tính cos(Δ1;Δ2), ta cần tìm vector chỉ phương của hai đường thẳng Δ1 và Δ2.

Vector chỉ phương của đường thẳng d là (1, t, 2) và vector chỉ phương của đường thẳng d' là (-1, 1, -2).

Để tìm vector chỉ phương của mặt phẳng (P), ta lấy vector pháp tuyến của mặt phẳng. Ta có vector pháp tuyến của mặt phẳng (P) là (1, 1, -1).

Để hai đường thẳng Δ1 và Δ2 song song với mặt phẳng (P), ta có điều kiện là vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 cũng phải song song với vector pháp tuyến của mặt phẳng (P). Vì vậy, ta cần tìm vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 sao cho chúng song song với vector (1, 1, -1).

Ta có thể tìm vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 bằng cách lấy tích vector của vector chỉ phương của d hoặc d' với vector pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Tính tích vector của (1, t, 2) và (1, 1, -1): (1, t, 2) x (1, 1, -1) = (t-3, 3t+1, -t-1)

Tính tích vector của (-1, 1, -2) và (1, 1, -1): (-1, 1, -2) x (1, 1, -1) = (-1, -3, -2)

Hai vector trên là vector chỉ phương của Δ1 và Δ2. Để tính cos(Δ1;Δ2), ta sử dụng công thức:

cos(Δ1;Δ2) = (Δ1.Δ2) / (|Δ1|.|Δ2|)

Trong đó, Δ1.Δ2 là tích vô hướng của hai vector chỉ phương, |Δ1| và |Δ2| là độ dài của hai vector chỉ phương.

Tính tích vô hướng Δ1.Δ2: (t-3)(-1) + (3t+1)(-3) + (-t-1)(-2) = -t-3

Tính độ dài của Δ1: |Δ1| = √[(t-3)² + (3t+1)² + (-t-1)²] = √[11t² + 2t + 11]

Tính độ dài của Δ2: |Δ2| = √[(-1)² + (-3)² + (-2)²] = √[14]

Vậy, cos(Δ1;Δ2) = (-t-3) / (√[11t² + 2t + 11] * √[14])

Để tính giá trị của cos(Δ1;Δ2), ta cần biết giá trị của t. Tuy nhiên, trong câu hỏi không cung cấp giá trị cụ thể của t nên không thể tính được giá trị chính xác của cos(Δ1;Δ2).

Bình luận (0)
1D
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 9 2017 lúc 12:15

Lấy điểm M( 2+ 2t; 3+ t) nằm trên d;

 

Để AM= 5 khi và chỉ khi

(2t+2) 2+ (t+2) 2= 25 hay 5t2+12t- 17= 0

Suy ra t= 1 hoặc t= - 17/5

Với t= 1 thì M( 4;4)

Chọn C.

Bình luận (0)
SS
Xem chi tiết
KL
24 tháng 3 2023 lúc 12:59

Điểm M(2; 3) ∈ d

Vectơ chỉ phương của d: vecto u = (1; -2)

⇒ Vectơ pháp tuyến của d: vecto n = (2; 1)

Phương trình tổng quát của d:

d: 2(x - 2) + (y - 3) = 0

⇔ 2x - 4 + y - 3 = 0

⇔ 2x + y - 7 = 0

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2023 lúc 13:02

\(d\) có \(VTCP\overrightarrow{u}=\left(1;-2\right)\Rightarrow VTPT\overrightarrow{n}=\left(2;1\right)\)

qua \(A\left(2;3\right)\)

\(PTTQ\) của d dạng \(a\left(x-x_o\right)+b\left(y-y_o\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)+1\left(y-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4+y-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x+y-7=0\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 12 2018 lúc 13:33

Ta chứng minh được d không song song với d' vì chúng có các vectơ chỉ phương không cùng phương.

Giải hệ phương trình

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇒ hệ phương trình vô nghiệm

Do đó d và d' chéo nhau.

Bình luận (0)