Làm bài 1 giúp với. Sửa câu a là chứng minh tam giác KMP = tam giác PHK
Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK a. - Chứng minh tam giác KNM đồng dạng với tam giác MNP đồng dạng tam giác KMP b. - Chứng minh MK2 = NK.KP c. - Tính MK, diện tích tam giác MNP . Biết NK = 4cm, KP = 9cm
a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
\(\widehat{N}\) chung
Do đó: ΔKNM~ΔMNP
Xét ΔMNP vuông tại M và ΔKMP vuông tại K có
\(\widehat{P}\) chung
Do đó: ΔMNP~ΔKMP
=>ΔKNM~ΔMNP~ΔKMP
b: Ta có: ΔKNM~ΔKMP
=>\(\dfrac{KN}{KM}=\dfrac{KM}{KP}\)
=>\(KM^2=KN\cdot KP\)
c: ta có: NP=NK+KP
=4+9
=13(cm)
Ta có: \(KM^2=KN\cdot KP\)
=>\(KM^2=4\cdot9=36\)
=>\(KM=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao
nên \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot PN=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=39\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK a. - Chứng minh tam giác KNM đồng dạng với tam giác MNP đồng dạng tam giác KMP b. - Chứng minh MK2 = NK.KP c. - Tính MK, diện tích tam giác MNP . Biết NK = 4cm, KP = 9cm
a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
góc N chung
=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP
Xét ΔKMP vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có
góc P chung
=>ΔKMP đồng dạng với ΔMNP
b: ΔKNM đồng dạng với ΔKMP
=>KN/KM=KM/KP
=>KM^2=KN*KP
c: \(MK=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=3\cdot13=39\left(cm^2\right)\)
cho tam giác ABC cân tại A,gọi M là trung điểm của BC
a)chứng minh tam giác ABM = tam giác Acm
b)kẻ MD vuông góc với AB tại D
kẻ ME vuông góc với HC.Chứng minh tam giác BMD =tam giác CDE
c)hỏi tam giác ADE là tam giác gì?Vì sao?
giúp mình làm câu c với ạaaa
c: Sửa đề: ME vuông góc AC
AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ACB = 36o
1, Tính góc ABC = ?
2, Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Qua C dựng đường thẳng vuông góc với AC cắt tia BM tại D . Chứng minh tam giác ABM = tam giác CDM
3,Chứng minh AD // BC
4,Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh I , M , K thẳng hàng
[Các bạn giúp mình với ! Mình đã làm xong câu 1 , 2 ,3 rồi nhưng không biết cách giải câu 4 . Bạn nào làm được thì giúp mình nhé ^^]
bạn học đường trung bình của tam giác chưa?
4)
theo câu 2,ta có:\(\Delta ABM=\Delta CDM\left(g.cg\right)\)
\(\Rightarrow AB=CD\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD=IB=BA=CK=KD\)
xét \(\Delta\) AIM và \(\Delta\)CKM có:
AI=CK(cmt)
AM=MC(gt)
góc IAM=góc MCK=\(90^o\)
=>\(\Delta AIM=\Delta CKM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IMA}=\widehat{CMK}\) => M là giao điểm của IK và AC
=> I,M,K thẳng hàng
Các bạn làm giúp mình bài này đi mà,mình đang cần gấp lắm làm ơn mình tick cho
Cho tam giác BAC vuông tại A,trung tuyến A , từ H kẻ HD vuông góc với AB ; HE vuông góc với AC
a) chứng minh ADHE là hình chữ nhật
b) Gọi M là trung điểm của HC . Chứng minh tam giác DME là tam giác vuông
Làm giúp mình ý b là đc
Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của AC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB=MD
a) Chứng minh tam giác AMB = tam giác CMD
b) Chứng minh AB//CD và tâm giác ABC = tam giác CDA
c) Cm tân giác BDC là tâm giác vuông
MN GIÚP E VỚI NGÀY MAI E NỘP RÙI !!
LÀM CÂU 'C' THUI Ạ, 2 CÂU TRÊN E LÀM ĐC RỒI Ạ
a, Xét tam giác ABM và tam giác CDM có: góc AMB= góc CMD( đối đỉnh)
AM=CM(gt)
BM=DM(gt)
suy ra tam giác ABM= tam giác CDM(c.g.c)
b, Xét tứ giác ABCD có AM=CM; BM=DM suy ra ABCD là hình bình hành
suy ra AB song song với CD
Vẽ hình rồi làm bài .
Cho tam giác ABC cân tại A , cho AI là phân giác
A. CHứng minh tam giác IBA = tam giác ICA
Giải giúp
Giải nhanh mình k
Mình có tận 4 nick
a, xét \(\Delta IBA\)và \(\Delta ICA\)có:
AI cạnh chung
\(\widehat{IAB}\)=\(\widehat{IAC}\)(vì AI là phân giác)
AB=AC(gt)
=> \(\Delta IBA=\Delta ICA\)(c.g.c)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt tia phân giác góc B của tam giác ABC tại M. Kẻ MH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác HBM
b) Kẻ đường cao AK của tam giác ABC. Gọi N là giao điểm của BM và AK. Chứng minh AK // HM
c) Chứng minh HN // AM
LÀM GIÚP MÌNH CÂU C THÔI NHA!!!
) Ta có:
- AM là đường phân giác góc ABC nên ∠MAB = ∠MAC.
- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.
- ∠BMA = ∠B + ∠MAB = ∠B + ∠MAC.
Vì ∠BMA = ∠HMB và ∠HBM = ∠BMA, nên tam giác ABM = tam giác HBM theo gốc.
b) Ta có:
- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.
- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.
- Ta có ∠HMA = ∠HMB + ∠BAM = 90° + ∠MAC.
Vì ∠HMA = 90° + ∠MAC và ∠AHM = 180° - ∠HMA, nên 180° - ∠AHM = 90° + ∠MAC. Do đó, ∠AHM = ∠MAC.
Vậy AK // HM.
c) Ta có:
- AK // HM (theo b).
- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.
- HN là đường cao của tam giác ABM, nên ∠BNH = 90°.
- Ta có ∠ANH = ∠ANM + ∠MNH = ∠BAM + ∠BNH = ∠BAM + 90°.
Vì ∠ANH = ∠BAM + 90° và ∠HAN = 180° - ∠ANH, nên 180° - ∠HAN = ∠BAM + 90°. Do đó, ∠HAN = ∠BAM.
Vậy HN // AM.
Mong mọi người giúp mình làm bài này trc ngày mai với ạ!
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 5. Gọi M là trung điểm của BC
a) Vẽ tam giác ABC
b) Chứng minh góc B bằng góc C
c) Chứng minh AM là phân giác của BAC
d) Chứng minh AM là trung trực của BC.