(χ- \(\dfrac{2}{3}\)) x (x + \(\dfrac{1}{4}\)) = 0
1) Tai sao Aa χ AA → \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)
Ma Bb χ Bb → \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST
Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định
Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền
Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền
Ta thấy: - Trong phép lai AA x Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A còn Cơ thể mang Aa giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a
Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)
Sđlai minh họa (bn tự vt nha)
- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b
Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
SĐlai minh họa (bn tự vt nha)
1,5χ- 1\(\dfrac{1}{2}\)=χ - 1\(\dfrac{3}{4}\)
=>0,5x=-1-3/4+1+1/2=-1/4
=>x=-0,5
`1,5 x -1 1/2 = x -1 3/4`
`=>3/2 x- 3/2 = x- 7/4`
`=> 3/2 x - x = -7/4 +3/2`
`=> (3/2-1)x= -7/4 + 6/4`
`=> ( 3/2 -2/2) x= -1/4`
`=> 1/2 x=-1/4`
`=> x=-1/4 :1/2`
`=> x=-1/4 xx 2`
`=> x= -2/4=-1/2`
χ chia \(\dfrac{-31}{15}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)- \(\dfrac{7}{2}\)
\(x:\dfrac{-31}{15}=\dfrac{-3}{4}-\dfrac{7}{2}\)
\(x:\dfrac{-31}{15}=\dfrac{-3}{4}-\dfrac{14}{4}\)
\(x:\dfrac{-31}{15}=\dfrac{-17}{4}\)
\(x=\dfrac{-17}{4}\times\dfrac{-31}{15}\)
\(x=\dfrac{527}{60}\)
1) Tai sao Aa χ Aa => \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
Cho A lak trội ; a lak lặn
Theo quy luật phân ly của Menđen , trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Menden cho rằng :
- Nhân tố di truyền chính lak gen nằm trên NST (A ; a)
- Mỗi tính trạng (trội , lặn) do 1 cặp NTDT xác định (AA; Aa ; aa)
- Các NTDT (nằm trên NST) phân ly trong quá trìn thụ tinh , từ cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A ; a
- Các NTDT đã tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh , Các NTDT A ; a từ 2 cơ thể mang KG Aa tổ hợp tử do , trong quá trình đó A không hòa lẫn vào a mak lấn át nó -> biểu hiện tính trạng trội nên cho ra đời con có tỉ lệ KG \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
Sđlai minh họa (bn có thể tự viết ra để chứng minh nha)
Tính:
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{8}{33}\) χ \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{8}{44}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{11}-\dfrac{8\times3}{33\times4}=\dfrac{8}{11}-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{11}\)
\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{11}\)
\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{8}{33}\) x \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{2}{11}\) = \(\dfrac{6}{11}\)
Tìm x biết:
\(a,3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\)
\(b,\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=-7\)
\(c,\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(d,\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)
\(e,x:\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{2}{3}\)
\(f,\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{3}\left(2x-5\right)=\dfrac{3}{2}\)
\(g,2\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(h,\dfrac{3}{4}-2.\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)
\(i,\left(-0,6x-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{3}{4}-\left(-1\right)=\dfrac{1}{3}\)
\(j,\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(k,\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)
\(l,\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)
\(m,3\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\)
\(n,60\%x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}.6\dfrac{1}{3}\)
\(p,-5\left(x+\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{2}\left(x-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{6}\)
\(q,3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)-5\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=-x+\dfrac{1}{5}\)
a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6
=>x=17/3
b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3
=>x=2/3:(-22/3)=-1/11
c: =>1/3x+2/5x-2/5=0
=>11/15x=2/5
hay x=6/11
d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0
=>x=3/2 hoặc x=3
a) \(x\left(x+4\right)-4x+1=0\)
b) \(2\left(x-3\right)+4=2x+2\)
c) \(\dfrac{x+3}{2}-\dfrac{2x+1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
d) \(\dfrac{x^2+3x}{x+3}+3=0\)
e) \(x^2-3x\left(x-1\right)-3x-2=0\)
a: =>x^2+4x-4x+1=0
=>x^2+1=0
=>Loại
b: =>2x-6+4=2x+2
=>-2=2(loại)
c: =>2(x+3)-2x-1=1
=>6-1=1
=>5=1(loại)
d =>x+3=0
=>x=-3(loại)
e: =>x^2-3x^2+3x-3x-2=0
=>-2x^2-2=0
=>x^2+1=0
=>Loại
Tìm x :
1) \(\left(-0,75x+\dfrac{5}{2}\right).\dfrac{4}{7}-\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{5}{6}\)
2) \(\left(4x-9\right)\left(2,5+\dfrac{-7}{3}x\right)=0\)
3) \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
4)\(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\dfrac{-64}{125}\)
3: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
a, \(\dfrac{x+2}{2x-4}-\dfrac{4x}{x^2-4}=0\)
b, \(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{5x-3}{x^2-1}=0\)
a, đk : x khác -2 ; 2
\(\left(x+2\right)^2-8x=0\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)(ktm)
pt vô nghiệm
b, đk : x khác -1 ; 1
\(x\left(x+1\right)-5x+3=0\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right);x=3\left(tm\right)\)