Bài 36. Phát triển ở thực vật có hoa

NS

1)       Tai sao Aa    χ    AA → \(\dfrac{1}{2}AA:\dfrac{1}{2}Aa\)

        Ma   Bb    χ    Bb → \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)

H24
23 tháng 1 2022 lúc 16:27

Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST

Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định

Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền

Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền

Ta thấy: - Trong phép lai AA  x   Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A   còn Cơ thể mang Aa  giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a

Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG :  \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)  

Sđlai minh họa (bn tự vt nha)

- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b

Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)  

SĐlai minh họa (bn tự vt nha)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
MS
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết