Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
YP
20 tháng 4 2022 lúc 20:27

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và 7B (ĐK x, y, z \(\varepsilon\)N*)

Theo đề: x, y tỉ lệ với 8; 9

=>\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\) và y-x= 5

AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{y}{9}=\dfrac{x}{8}=\dfrac{y-x}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

Từ đó:

\(\dfrac{y}{9}=5=>y=5.9=45\) (TM)

\(\dfrac{x}{8}=5=>x=5.8=40\) (TM)

Vậy số học sinh 7A là 40 học sinh; số hs 7B là 45 học sinh

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2021 lúc 19:38

Gọi số học sinh lúc đầu của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(a,b,c ∈ N*)

Ta có:\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{a+3}{3}\) và a + b = 48

\(\dfrac{a-3}{5}\)=\(\dfrac{b}{4}\)=\(\dfrac{c+3}{3}\)=\(\dfrac{a-3+b}{5+4}\)=\(\dfrac{48-3}{9}\)=5(T/C...)

⇒ a − 3 = 5 . 5 = 25⇒ a = 28

⇒b = 5 . 4 = 20

⇒c + 3 = 5. 3 = 15 ⇒c=12

Vậy đầu năm số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 hs,20 hs,12 hs

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LT
28 tháng 10 2017 lúc 20:31

Gọi số học sinh của hai lớp lần lượt là: a,b( a,b thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

a/8=b/9=b-a=5( lớp 7a ít hơn lớp 7b 5 học sinh)

Áp dụng tính chất dãy tĩ số bằng nhau ta có:

a/8=b/9=b-a/9-8=5/1=5

=>a/8=5=>a=40

b/9=5=>b=45

Vậy số học sinh lớp 7a là 40 học sinh

Vậy số học sinh lớp 7b là 45 học sinh

Bình luận (1)
QN
Xem chi tiết
CT
20 tháng 12 2017 lúc 0:13

Một trường học có 3 lớp 7,tổng số học sinh của lớp 7A 7B là 85 học sinh,chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang 7C,số học sinh của 3 lớp 7A 7B 7C tỉ lệ với các số 7 8 9,Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Xong rồi

Bình luận (0)
H24
16 tháng 7 2019 lúc 20:39

Bài 5: Một trường phổ thông có ba lớp 7. Tổng số học sinh ở hai lớp 7A và 7B là 85 HS . Nếu chuyển 10 học sinh lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7,8,9 . Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? ket61 qua3 cua3 no1  o trong do do 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
XO
20 tháng 8 2021 lúc 10:35

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b

Ta có : b - a = 5 

Lại có a : b = 6 : 7 

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{b-a}{7-6}=\frac{5}{1}=5\)

=> a = 30 ; b = 35

Vậy lớp 7A có 30 học sinh ; lớp 7B có 35 học sinh  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VH
14 tháng 10 2021 lúc 11:38

5 nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
10 tháng 11 2021 lúc 18:02

7A-12

7B-16

Bình luận (1)
VN
10 tháng 11 2021 lúc 18:03

Tham khảo thôi nhé bạn 

Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên a7=b8=c9
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
a7=b8=c9=c−b9−8=21=2
⇒\hept⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩a7=2⇒a=2.7=14b8=2⇒b=2.8=16c9=2⇒c=2.9=18(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18

Bình luận (1)
NG
10 tháng 11 2021 lúc 18:03

Gọi số học sinh giỏi lớp 7A là \(x\)(học sinh).

       số học sinh giỏi lớp 7B là \(y\)(học sinh).

Theo bài ta có:

 \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và \(x+y=28\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)\(=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{28}{7}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot3=12\\y=4\cdot4=16\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 7A là 12 học sinh.

       số học sinh giỏi lớp 7B là 16 học sinh.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H9
4 tháng 5 2023 lúc 11:10

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{10}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2.10}{4}=5\)

b) Gọi số cây mà lớp 7A và 7B lần lược là a,b:

Ta có: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{32}=2\Rightarrow a=64\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{36}=2\Rightarrow b=36.2=72\)

Vậy số cây của lớp 7A và 7B trồng được lần lược là 64, 72

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết