Tham khảo thôi nhé bạn
Gọi số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c (học sinh; a, b, c ∈N*)
Vì số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 7, 8, 9 nên a7=b8=c9
Vì số h/s giỏi của lớp 7C ... 2 học sinh nên c - b = 2
Áp dụng tính chất DTSBN:
a7=b8=c9=c−b9−8=21=2
⇒\hept⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩a7=2⇒a=2.7=14b8=2⇒b=2.8=16c9=2⇒c=2.9=18(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số h/s giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 14, 16, 18
Gọi số học sinh giỏi lớp 7A là \(x\)(học sinh).
số học sinh giỏi lớp 7B là \(y\)(học sinh).
Theo bài ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\) và \(x+y=28\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)\(=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{28}{7}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\cdot3=12\\y=4\cdot4=16\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh giỏi lớp 7A là 12 học sinh.
số học sinh giỏi lớp 7B là 16 học sinh.
Gọi số học sinh giỏi của hai lớp lần lượt là x và y (x,y > 0)
Áp dụng TCDTSBN:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{3+4}=\dfrac{28}{7}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\left(hs\right)\\y=16\left(hs\right)\end{matrix}\right.\)
Bn ơi mình nói bạn tham khỏa thôi mà bạn