Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
tìm x và y
3/x=1/y=6/2
giải chi tiết hộ mình nhé
happy new years
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=\dfrac{6}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
(giải chi tiết hộ mình)
tìm x thuộc Z
(6x+2) chia hết cho (2x-1)
15 chia hết cho (5x-1)
\(6x+2=6x-3+5=3\left(2x-1\right)+5⋮\left(2x-1\right)\Leftrightarrow5⋮\left(2x-1\right)\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,1,3\right\}\).
\(15⋮\left(5x-1\right)\)mà \(x\)là số nguyên nên \(5x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\frac{14}{5},-\frac{4}{5},-\frac{2}{5},0,\frac{2}{5},\frac{4}{5},\frac{6}{5},\frac{16}{5}\right\}\)
suy ra \(x\in\left\{0\right\}\).
C1 : 25 - 4 x ( -x - 1 ) + 3 x (5x) = -x +34
C2 : 11 chia hết co 2x - 1
C3 : x+12chia hết x-2
C4 : 3x +17chia hết cho x+3
Các bạn giải chi tiết cho mình nha ! Ai trả lời nhanh và chính xác mình tích điểm cho
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
Tìm x thuộc Z biết
-2x-11 chia hết cho 3x+2
Các bạn giúp mình nha !!! Cám ơn nhìu
Làm chi tiết mình tick nha
Ta có :\(\hept{\begin{cases}-2x-11:3x+2\\3x+2:3x+2\end{cases}}\)\(\implies\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(-2x-11\right):3x+2\\2\left(3x+2\right):3x+2\end{cases}}\) \(\implies\) \(\hept{\begin{cases}-6x-33:3x+2\\6x+4:3x+2\end{cases}}\)
\(\implies\) \(-6x-33+6x+4:3x+2\)
\(\implies\) \(-29:3x+2\)
\(\implies\) \(3x+2\) \(\in\) Ư(-29)=\(\{\)\(1;-1;29;-29\) \(\}\)
\(\implies\) \(x\) \(\in\) \(\{\) \(-1;9\)\(\}\)
cho A= \(\sqrt{x}-x>-2\)
tìm x để A>-2
giải chi tiết giúp mk với
Để A>-2 thì \(-x+\sqrt{x}+2>0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>x>4
tìm x thuộc tập {22;24;45;48} biết 60+x không chia hết cho 6
giải chi tiết hộ mình nhé
Để 60+x không chia hết cho 6
→ x không chia hết cho 6 ( do 60 chia hết cho 6 )
→ x ∈ {22;45}
Vậy x ∈ {22;45}
Tìm x biết:
(3x + 11) chia hết (x + 1)
Các bạn cho mình lời giải chi tiết nha. Mình cảm ơn^^
\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)
a tìm x thuộc tâp {23;24;25;26} , biết 56-x chia hết cho 8
b tìm x thuộc tập {22;24;45;48},bieets60+x không chia hết cho 6
giải hộ mình chi tiết nhé
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}
a) Để 56−x chia hết cho 88
→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)
→x∈{24}
Vậy x∈{24}
b) Để 60+x không chia hết cho 66
→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)
→x∈{22;45}
Vậy x∈{22;45}