CI
Xem chi tiết
NT
19 tháng 5 2022 lúc 12:22

Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao

nên \(PM^2=PK\cdot PN\)

=>x(x+6)=16

=>x=2

Bình luận (0)
H24
19 tháng 5 2022 lúc 13:10

undefined

Xét `\triangle MNP` vuông tại `M` có: `MK` là đường cao

      `=>MP^2=PK.PN` (Ht giữa cạnh và đường cao)

     `=>MP^2=PK.(PK+KN)`

     `=>4^2=x(x+6)`

   `<=>x^2+6x-16=0`

   `<=>(x+8)(x-2)=0`

   `<=>` $\left[\begin{matrix} x=-8\text{ (ko t/m)}\\ x=2\text{ (t/m)}\end{matrix}\right.$

Vậy `x=2`

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
SN
8 tháng 11 2023 lúc 16:29

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác MNP vuông tại M:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

Thay số: \(7^2+MP^2=25^2\)

\(\Rightarrow MP=24\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông MNP, đường cao MH ta có:

\(MK.NP=MN.MP\)

Thay số: \(MK.25=7.24\Rightarrow MK=6,72\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py - ta - go cho tam giác MNK vuông tại K ta có:

\(MK^2+NK^2=MN^2\)

Thay số: \(6,72^2+NK^2=7^2\Rightarrow NK=1,96cm\)

Bình luận (1)
HQ
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2024 lúc 9:30

a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có

\(\widehat{N}\) chung

Do đó: ΔKNM~ΔMNP

Xét ΔMNP vuông tại M và ΔKMP vuông tại K có

\(\widehat{P}\) chung

Do đó: ΔMNP~ΔKMP

=>ΔKNM~ΔMNP~ΔKMP

b: Ta có: ΔKNM~ΔKMP

=>\(\dfrac{KN}{KM}=\dfrac{KM}{KP}\)

=>\(KM^2=KN\cdot KP\)

c: ta có: NP=NK+KP

=4+9

=13(cm)

Ta có: \(KM^2=KN\cdot KP\)

=>\(KM^2=4\cdot9=36\)

=>\(KM=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP vuông tại M có MK là đường cao

nên \(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot PN=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
28 tháng 3 2023 lúc 22:37

a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có

góc N chung

=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP

Xét ΔKMP vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có

góc P chung

=>ΔKMP đồng dạng với ΔMNP

b: ΔKNM đồng dạng với ΔKMP

=>KN/KM=KM/KP

=>KM^2=KN*KP

c: \(MK=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=3\cdot13=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2023 lúc 15:51

Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có:

\(MP^2=PK.PN\Leftrightarrow PN=12,5\left(cm\right)\)

\(MN=\sqrt{PN^2-MP^2}=7,5cm\)

\(MN^2=NK.NP\Leftrightarrow NK=4,5\left(cm\right)\)

\(MK^2=KN.KP=4,5.8=36\Leftrightarrow MK=6\left(cm\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
NT
9 tháng 8 2023 lúc 15:53

NP=MP^2/PN=10^2/8=12,5cm

MK=căn 10^2-8^2=6cm

NK=6^2/8=4,5cm

MN=căn 12,5^2-10^2=7,5cm

Bình luận (0)
H24
9 tháng 8 2023 lúc 16:16

`@`Phamdanhv.

ảnh mình không tải được , bạn vào link này nhé

`=>` 

blob:https://www.facebook.com/87ade4e1-6c0b-45ee-b42f-df163ba3224e

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NM
14 tháng 11 2021 lúc 16:56

Áp dụng HTL: \(KN=\dfrac{MN^2}{NP}=5,4\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết