Cho sơ đồ phản ứng sau:
N 2 → t 0 , x t + H 2 N H 3 → t 0 , x t + O 2 N O → + O 2 N O 2 → + O 2 , + H 2 O H N O 3 → d d N H 3 N H 4 N O 3
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2 S O 4 d , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Hoàn thành sơ đồ phản ứng và cho biết tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
X + H 2 S O 4 d , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
X là Cu.
C u + H 2 S O 4 d , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
Tổng hệ số các chất phản ứng = 1 + 2 = 3.
⇒ Chọn D.
Cho sơ đồ phản ứng sau : Na2O -> NaOH -> Cu(OH)2. a) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Phản ứng số hai trong sơ đồ trên có phải là phản ứng trao đổi không ? Giải thích ?
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(1\right)\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\left(2\right)\)
Phản ứng 2 là phản ứng trao đổi vì CuSO4 và NaOH trao đổi gốc SO4 và OH để tạo ra hợp chất mới.
Cho sơ đồ phản ứng sau
(1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y;
(2) X + O2 → Z + T;
(3) Y + T → (C6H10O5)n + O2;
(4) X + Z → P + T;
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất P là etyl axetat.
B. Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt trong chất T.
C. Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z.
D. Đốt cháy hoàn toàn chất Z, thu được Y và T.
Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5.
A. Đúng.
B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn).
Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH
D. Đúng.
1. cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCL phản ứng xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe+2HCL -> FeCl2+H2
a) lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng trên
b) tính thể tích hiđro ở (đktc)
c)tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng
2. cho 6,5 g zn tác dụng HCl tạo thành muối kẽm clorua
, a)cho toàn bộ khí h2thu được qua
3. ) viết phương trình phản ứng
b) thể tích h2 thu đc ở đktc
1, a, Ta co pthh
Fa + 2HCl -\(^{t0}\)\(\rightarrow\)FeCl2 + H2
b, Theo de bai ta co
nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
Theo pthh
nH2=nFe=0,1 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,1 .22,4= 2,24 l
c, Theo pthh
nFeCl2=nFe=0,1 mol
\(\Rightarrow\)mFeCl2=0,1.127=12,7 g
2,
a, Ta co pthh
Zn + HCl \(\rightarrow\)ZnCl2 + H2
b, Theo de bai ta co
nZn=\(\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
Theo pthh
nH2=nZn=0,1 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,1 .22,4=2,24 l
1
nFe =\(\dfrac{5,6}{56}\) =0,1 (mol)
Có PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2
Vậy(mol) :0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,1\(\rightarrow\) 0,1
thể tích khí hidro ở đktc là:
VH2=0,1 .22,4 =2,24(l)
khối lượng FeCl2 tạo thành sau phản ứng là:
mFeCl2= 0,1.(56+35,5.2)=127,1(g)
2.:
nZn=\(\dfrac{6,5}{65}\)=0,1(mol)
Có PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2+H2\(\uparrow\)
vậy (mol):0,1 \(\rightarrow\) 0,2\(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1
thể tích khí hidro thu đc ở đktc là :
VH2=0,1.22,4=2,24(l)
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2 → HCl → Cl2
a) mỗi chất trong sơ đồ phản ứng trên thuộc loại chất nào
b) Viết PTHH hoàn thiện sơ đồ phản ứng
a,
Ca: kim loại
CaO: oxit bazo
Ca(OH)\(_2\) : bazo
CaCl\(_2\) : Muối
HCl: axit
Cl\(_2\) : khí clo
b, \(2Ca+O_2\rightarrow2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+CaCl_2\)
\(CaCl_2+H_2\rightarrow Ca+2HCl\)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
a, Ca: kim loại
CaO: oxit bazơ
Ca(OH)2 : dd Bazơ
CaCl2 :Muối
HCl: Axit
Cl2 : Phi kim
b, 2Ca +O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ----> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + MgCl2 ----> CaCl2 +Mg(OH)2
CaCl2 +H2SO4 -----> CaSO4 + 2HCl
6HCl + 2Al -------> 2AlCl3 +3H2
xin lỗi, mình đính chính phương trình cuối :
2KnO4 +16 HCl ---to-> 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
Cho sơ đồ (mỗi mũi tên là 01 phản ứng, X, Y, Z, T đều là hợp chất hữu cơ):
X → Y → Z → T → axit gluconic
Trong số các chất sau: C4H8(CH3)2, (C6H10O5)n, C12H22O11, C6H12O6; số chất thỏa mãn X trong sơ đồ trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 chất C12H22O11, (C6H10 O5)n.
+) 2(C6H10 O5)n (X) + nH2O → enzim nC12H22O11 (Y).
C12H22O11 (Y) + H2O → H + C6H12O6(Z).
C6H12O6(Z)+2[Ag(NH3)2]OH→CH2OH[CHOH]COONH4 (T) + 2Ag + 3NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4(T)+HCl→CH2OH[CHOH]COOH + NH4Cl.
+) C12H22O11 (X) + H2O → H + 2C6H12O6 (Y).
C6H12O6 (X)+2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]COONH4(Z) + 2Ag + 3NH3+ H2O.
CH2OH[CHOH]COONH4+NaOH→CH2OH[CHOH]COONa (T) + NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]COONa+HCl→CH2OH[CHOH]COOH +HCl.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng sản phẩm của mỗi phản ứng trong sơ đồ chỉ gồm một chất hữu cơ. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ trên là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án D
Chú ý: Vì sản phẩm của mỗi phản ứng là một chất hữu cơ nên CH3COOC2H5 ® C2H5OH là phản ứng oxi hóa-khử (xúc tác là LiAlH4).
Viết pthh theo các sơ đồ phản ứng sau :
B + O2 <----t0 ,xt ----> C
B là SO2
C là SO3
D là H2SO4
PTHH
2SO2+ O2\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO3
2SO3\(\xrightarrow[V2O5]{to}\) 2SO2+ O2
SO3+ H2O\(\rightarrow\) H2SO4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
Cho sơ đồ phản ứng sau: Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là
A. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.
B. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
C. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
D. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.