cho 16,8g NaHCO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCL 14,6g
a) tính V tạo thành ( ở đktc)
b)Tính nồng độ % dd sau phản ứng
giúp tớ với ạ
cho 16,8g NaHCO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCL 14,6g
a) tính V tạo thành ( ở đktc)
b)Tính nồng độ % dd sau phản ứng
giúp tớ với ạ
cho 10g caco3 tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch H2SO4 19.6%
a) tính V tạo thành ( ở đktc)
b) tính nồng độ % dd sau phản ứng
Tớ đag cần gấp á
\(a)n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{150.19,6\%}{100\%.98}=0,3mol\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CO_2}=n_{CaSO_4}=n_{H_2SO_4.pứ}=n_{CaCO_3}=0,1mol\\ V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24l\\ b)m_{dd.sau.pứ}=10+150-0,1.44=155,6g\\ C_{\%CaSO_4}=\dfrac{0,1.136}{155,6}\cdot100\%=8,74\%\\ C_{\%H_2SO_4.dư}=\dfrac{\left(0,3-0,1\right).98}{155,6}\cdot100\%=12,6\%\)
nung 19,5 g zn và 1,6 g s trong môi trường không có không khí sau phản ứng thu đc chất rắn a cho dung dịch hcl 0,5m tác dụng vừa đủ cới a thu được hỗn hợp kí b tính phân trăm thể tích hôc hợp trong khí b
a tính % thế tích các khí trong b
b tính thể tích dung dịc HCl đã tham gia phản ứng
Trời nhanh hộ mình nha mình đang cần gấp
a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được Zn dư.
Theo PT: \(n_{Zn\left(pư\right)}=n_{ZnS}=n_S=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-0,05=0,25\left(mol\right)\)
- Chất rắn A gồm Zn dư và ZnS.
PT: \(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\)
_____0,05___0,1________________0,05 (mol)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25____0,5__________0,25 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05.22,4}{\left(0,05+0,25\right).22,4}.100\%\approx16,67\%\\\%V_{H_2}\approx83,33\%\end{matrix}\right.\)
b, \(V_{HCl}=\dfrac{0,1+0,5}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
a) Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp rắn X . Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit hỗn
hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 19/3. Tính thành phần
% theo khối lượng của S trong hỗn hợp ban đầu
Cho 5,6 gam bột sắt cùng với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng
hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 là 10,6 và còn lại một phần không tan B. Tính hiệu suất của
phản ứng giữa Fe và S.
Muối I ốt có chứa chất gì ?
Tham khảo
Muối iod là muối ăn (NaCl) có bổ sung thêm một lượng nhỏ NaI nhằm cung cấp iod cho cơ thể. Trên thế giới, thiếu iod ảnh hưởng đến khoảng hai tỷ người và là nguyên nhân có thể phòng ngừa hàng đầu của khuyết tật trí tuệ và tăng trưởng.
Đốt cháy 11,2g sắt kim loại trong bình đựng khí ClO dư.
a) Tính thể tích khí ClO cần dùng (đktc).
b) Hòa tan sản phẩm thu được và nước thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH cà dung dịch A đến khi không còn thấy xuất hiện kết tủa thêm nữa. Tính khối lượng kết tủa thu được.
phi kim có những tính chất vật lí nào?
Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái: trạng thái rắn như lưu huỳnh, cacbon, photpho ... ; trạng thái lỏng như brom; trạng thái khí như oxi, nitơ, hiđro, clo ...
Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn được điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như clo, brom, iot.
Hòa tan 6 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và MgSO4 bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ thì thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc).
a.Viết phương trình hóa học xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
C .Tính khối lượng muối MgSO4 thu được sau phản ứng.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
a. PTHH:
\(MgCO_3+H_2SO_4--->MgSO_4+H_2O+CO_2\)
\(MgSO_4+H_2SO_4--\times-->\)
b. Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=0,03.84=2,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=6-2,52=3,48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%_{m_{MgCO_3}}=\dfrac{2,52}{6}.100\%=42\%\)
\(\%_{m_{MgSO_4}}=100\%-42\%=58\%\)
c. Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,03.120=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgSO_{4_{thu.được.sau.phản.ứng}}}=3,6+3,48=7,08\left(g\right)\)
Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Ag và Zn vào dung dịch HCl loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,28 lít khí H2 ở đktc.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a. PTHH:
\(Ag+HCl--\times-->\)
\(Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)
b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (phần này mình sửa lại phần số mol)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=25,8-6,5=19,3\left(g\right)\)
c. \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{25,8}.100\%=25,19\%\)
\(\%_{m_{Ag}}=100\%-25,19\%=74,81\%\)