Đặt I = ∫ 1 2 x 1 + x − 1 dx và t = 1 + x − 1 . Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A. xdx = t 2 − 2 t + 2 2 t − 2 dt .
B. I = 11 3 + 4 ln 2 .
C. I = ∫ 1 2 2 t 2 − 6 t + 8 − 4 t dt .
D. I = 2 3 t 3 − 3 t 2 + 8 t − 4 ln t 1 2
giải pt:
\(\left(x^2-1\right)^2-x\left(x^2-1\right)-2x^2=0\)
p/s: Đặt biến phụ dạng đẳng cấp bậc hai
( x2 - 1)2 - x( x2 - 1) - 2x2 = 0 ( 1 )
Đặt : x2 - 1 = a , ta có :
( 1) ⇔ a2 - ax - 2x2 = 0
⇔ a2 + ax - 2ax - 2x2 = 0
⇔ a( a + x) -2x( a + x) = 0
⇔ ( a + x)( a - 2x ) = 0
TH1 : Với : a + x = 0
⇔ x2 + x - 1 = 0
⇔ x2 +\(2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}-1-\dfrac{1}{4}=0\)
⇔ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\) = 0
⇔ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{4}\)
* ) \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
⇔ \(x=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)
*) \(x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
⇔\(x=-\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}\)
TH2 . a - 2x = 0
⇔ x2 - 2x - 1 = 0
⇔ x2 - 2x + 1 - 2 = 0
⇔ ( x - 1)2 = 2
*) x - 1 = \(\sqrt{2}\)
⇔ x = \(\sqrt{2}\) + 1
*) x - 1 = - \(\sqrt{2}\)
⇔ x = 1 - \(\sqrt{2}\)
KL.....
p/s : Mk nghĩ zậy
Tính tích phân I=\(\int\limits^{\pi}_0\)\(x^2cos2xdx\) bằng cách đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2\\dv=cos2xdx\end{matrix}\right.\).Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
B. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
C. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
D. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2\\dv=cos2xdx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=2xdx\\v=\dfrac{1}{2}sin2x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{\pi}_0-\int\limits^{\pi}_0x.sin2xdx\)
Bài 1. Giải các phương trình bậc cao bằng phương pháp đặt ẩn phụ
1. (x2-6x)2-2(x-3)2+2=0
2. x4-2x3+x=2
Bài 2: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. x2+(\(\frac{x}{x-1}\))2=8
2. \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2}\)+\(\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\)=\(\frac{40}{49}\)
Bài 3: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. \(\frac{1}{x^2}\)+x2=4+\(\frac{1}{x}\)-x
2. x2+\(\frac{1}{4x^2}\)=2x-\(\frac{1}{x}\)+1
Bài 4: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. (x2-x+1)2+5x4=6x2(x2-x+1)
2. 5\(\left(\frac{x^2-4}{x^2-1}\right)\)-\(\left(\frac{x+2}{x-1}\right)^2\)-4\(\left(\frac{x-2}{x+1}\right)^2\)=0
Bài 1:
1.
\((x^2-6x)^2-2(x-3)^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x+9)+2=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x)-16=0\)
Đặt $x^2-6x=a$ thì pt trở thành:
$a^2-2a-16=0$
$\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{17}$
Nếu $a=1+\sqrt{17}$
$\Leftrightarrow x^2-6x=1+\sqrt{17}$
$\Leftrightarrow (x-3)^2=10+\sqrt{17}$
$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10+\sqrt{17}}$
Nếu $a=1-\sqrt{17}$
$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10-\sqrt{17}}$
Vậy.........
2.
$x^4-2x^3+x=2$
$\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x^3+1)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)(x^2-x+1)=0$
Thấy rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên $(x-2)(x+1)=0$
$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-1$
Vậy.......
Bài 2:
1.
ĐKXĐ: $x\neq 1$. Ta có:
\(x^2+(\frac{x}{x-1})^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2+(\frac{x}{x-1})^2+\frac{2x^2}{x-1}=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow (x+\frac{x}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
Đặt $\frac{x^2}{x-1}=a$ thì pt trở thành:
$a^2=8+2a$
$\Leftrightarrow (a-4)(a+2)=0$
Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=4$
$\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Rightarrow x=2$ (tm)
Nếu $a=-2\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=-2$
$x^2+2x-2=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$ (tm)
Vậy........
2. ĐKXĐ: $x\neq 0; 2$
$(\frac{x-1}{x})^2+(\frac{x-1}{x-2})^2=\frac{40}{49}$
$\Leftrightarrow (\frac{x-1}{x}+\frac{x-1}{x-2})^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$
$\Leftrightarrow 4\left[\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}\right]^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$
Đặt $\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}=a$ thì pt trở thành:
$4a^2-2a=\frac{40}{49}$
$\Rightarrow 2a^2-a-\frac{20}{49}=0$
$\Rightarrow a=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Leftrightarrow 1+\frac{1}{x(x-2)}=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Leftrightarrow \frac{1}{x(x-2)}=\frac{-21\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Rightarrow x(x-2)=\frac{28}{-21\pm \sqrt{209}}$
$\Rightarrow (x-1)^2=\frac{7\pm \sqrt{209}}{-21\pm \sqrt{209}}$.
Dễ thấy $\frac{7+\sqrt{209}}{-21+\sqrt{209}}< 0$ nên vô lý
Do đó $(x-1)^2=\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}$
$\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}}$
Vậy........
Bài 3:
ĐKXĐ: $x\neq 0$
PT $\Leftrightarrow (x-\frac{1}{x})^2+2=4-(x-\frac{1}{x})$
Đặt $x-\frac{1}{x}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+2=4-a$
$\Leftrightarrow a^2+a-2=0$
$\Leftrightarrow (a-1)(a+2)=0\Rightarrow a=1$ hoặc $a=-2$
Nếu $a=1\Leftrightarrow x^2-1=x$
$\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Rightarrow x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
Nếu $a=-2\Leftrightarrow x^2-1=-2x$
$\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{2}$
Vậy............
2. ĐKXĐ: $x\neq 0$
\(x^2+\frac{1}{4x^2}=2x-\frac{1}{x}+1\)
$\Rightarrow 4x^2+\frac{1}{x^2}=8x-\frac{4}{x}+4$
$\Rightarrow (2x-\frac{1}{x})^2+4=4(2x-\frac{1}{x})+4$
Đặt $2x-\frac{1}{x}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+4=4a+4$
$\Leftrightarrow a(a-4)=0\Rightarrow a=0$ hoặc $a=4$
Nếu $a=0\Leftrightarrow 2x-\frac{1}{x}=0$
$\Rightarrow 2x=\frac{1}{x}\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{1}{2}}$
Nếu $a=4\Rightarrow 2x^2-4x-1=0\Rightarrow x=\frac{2\pm \sqrt{6}}{2}$
giải bài toán bằng cách đặt ẩn phụ
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\sqrt{8-x^2}}=1\)
Bài 1( đặt phép chia theo cột dọc) Tìm giá trị của m để x^2-(m+1).x+4 chia hết cho x-1 Bài 2 Tìm a để đơn thức f(x) =x^4 - 5x^2+a chia hết cho đa thức g(x) =x^2-3+2 mong mọi người giúp đỡ
Bài 1:
Để \(x^2-\left(m+1\right)x+4⋮x-1\Leftrightarrow4-m=0\Leftrightarrow m=4\)
Bài 2:
Sửa đề bài chút: g(x) = x^2 -3x +2
Để f(x) chia hết g(x) <=> a - 4 = 0 <=> a = 4
Biết {M} biểu diễn số phức Z là (d): x-y-2 = 0. Đặt W = Z+1-i. Tìm W m i n
A. W m i n = 2
B. W m i n = 2
C. W m i n = 2 2
D. W m i n = 4
Cho 1 vật phát sáng AB dài 2 cm đặt trước 1 gương phẳng. Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh A* của A trong gương
Tính các nguyên hàm sau bằng phương pháp đổi biến số :
a) \(\int x^2\sqrt[3]{1+x^3}dx\) với \(x>-1\) (đặt \(t=1+x^3\))
b) \(\int xe^{-x^2}dx\) (đặt \(t=x^2\))
c) \(\int\dfrac{x}{\left(1+x^2\right)^2}dx\) (đặt \(t=1+x^2\))
d) \(\int\dfrac{1}{\left(1-x\right)\sqrt{x}}dx\) (đặt \(t=\sqrt{x}\))
e) \(\int\sin\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x^2}dx\) (đặt \(t=\dfrac{1}{x}\))
g) \(\int\dfrac{\left(\ln x\right)^2}{x}dx\) (đặt \(t=\ln x\))
h) \(\int\dfrac{\sin x}{\sqrt[3]{\cos^2x}}dx\) (đặt \(t=\cos x\) )
i) \(\int\cos x\sin^3xdx\) (đặt \(t=\sin x\))
k) \(\int\dfrac{1}{e^x-e^{-x}}dx\) (đặt \(t=e^x\) )
l) \(\int\dfrac{\cos x+\sin x}{\sqrt{\sin x-\cos x}}dx\) (đặt \(t=\sin x-\cos x\))
Cho 2 biểu thức \(A=\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{3}{2-\sqrt{x}}\)
và \(B=\frac{x+5}{\sqrt{x}}\)
Đặt P=2-A.B .CMR I P I = -P
Một học sinh làm bài tích phân I = ∫ 0 1 d x 1 + x 2 theo các bước sau
Bước 1: Đặt x = tan t , suy ra d x = 1 + tan 2 t d t
Bước 2: Đổi x = 1 ⇒ t = π 4 , x = 0 ⇒ t = 0
Bước 3: I = ∫ 0 π 4 1 + tan 2 t 1 + tan 2 t d t = ∫ 0 π 4 d t = t 0 π 4 = 0 − π 4 = − π 4
Các bước làm trên, bước nào bị sai
A. Bước 3
B. Bước 2
C. Không bước nào sai cả
D. Bước 1