Biết rằng phương trình 5 l o g 2 3 x - l o g 3 ( 9 x ) + 1 = 0 có hai nghiệm là x1, x2. Tìm khẳng định đúng?
Tính biến thiên enthalpy của phản ứng phân hủy trinitroglycerin (C3H5O3(NO2)3), theo phương trình sau (biết nhiệt tạo thành của nitroglycerin là -370,15 kJ/mol):
4C3H5O3(NO2)3(s) → 6N2(g) + 12CO2(g) + 10H2O(g) + O2(g)
Hãy giải thích vì sao trinitroglycerin được ứng dụng làm thành phần thuốc súng không khói.
Một người kéo một thùng nước từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng. Biết rằng gàu có khối lượng 0,5kg. Gàu nước chứa nhiều nhất là 5 lít nước. Tính lực tối thiểu để kéo lên được một thùng nước đầy. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Đổi: \(5l=0,005m^3\)
Khối lượng nước:
\(m_{nước}=D_{nước}.V_{nước}=10.1000.0,005=5\left(kg\right)\)
Lực kéo này bằng với trọng lượng của gàu và nước:
\(F=P=10.m=10.\left(m_{nước}+m_{gàu}\right)=10.\left(5+0,5\right)=55\left(N\right)\)
Có 4 gói bột màu trắng bị mất nhãn biết rằng mỗi gói đựng 1 trong 3 chất là P2O5; NaCl; KClO3; CaO chỉ dùng quì tím và nước các dụng cụ thí nghiệm hãy nhận biết các gọi bột trên bằng phương pháp hóa học
Trích mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử rồi cho quỳ tím vào
P2O5+3H2O--->2H3PO4(Quỳ tím hóa đỏ)
CaO+H2O--->Ca(OH)2(Quỳ tím hóa xanh)
KClO3+H2O--->KClO4+H2(có khí thoát ra)
NaCl: k hiện tượng
Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:
4NH3(g) + 5O2(g) (Pt, t°) → 4NO(g) + 6H2O(g)
a) Tính Δ\(rH^0_{298}\) của phản ứng trên và cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt? Có thể tận dụng nhiệt lượng này để làm gì?
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của NH3(g), NO(g) và H2O(g) lần lượt là -45,9 kJ/mol; 90,3 kJ/mol và -241,8 kJ/mol.
b) Tính năng lượng liên kết trong phân tử NO. Biết năng lượng liên kết N─H, O═O, O─H lần lượt là 386 kJ/mol, 494 kJ/mol và 459 kJ/mol.
Cho 2 đa thức sau :
f(x) = ( x+1)( x-2 )
g(x) = x^3 +ax^2 + bx - 6
Biết rằng nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x). Chứng tỏ rằng g(x) cũng nhận x = -3 làm nghiệm
Đặt f(x)=0
=>x+1=0 hoặc x-2=0
=>x=-1 hoặc x=2
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}g\left(-1\right)=0\\g\left(2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1+a-b-6=0\\8+4a+2b-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=7\\4a+2b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(g\left(x\right)=x^3+2x^2-5x-6\)
g(-3)=-27+18+15-6=0
=>x=-3 là nghiệm của g(x)
Biết rằng các số đo raddian của 3 góc của tam giác ABC là nghiệm của phương trình
\(\tan x-\tan\frac{x}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{3}=0\) . Chứng minh rằng ABC là tam giác đều
ĐKXĐ: ....
Đặt \(tan\frac{x}{2}=t\Rightarrow tanx=\frac{2t}{1-t^2}\)
\(\frac{2t}{1-t^2}-t-\frac{2\sqrt{3}}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow6t-3t\left(1-t^2\right)-2\sqrt{3}\left(1-t^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3t^3+2\sqrt{3}t^2+3t-2\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3t-\sqrt{3}\right)\left(t^2+\sqrt{3}t+2\right)=0\)
\(\Rightarrow t=\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow tan\frac{x}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{\pi}{6}+k\pi\Rightarrow x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
Do A;B;C là 3 góc trong tam giác nên \(0< A;B;C< \pi\)
\(\Rightarrow0< \frac{\pi}{3}+k2\pi< \pi\Rightarrow k=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow A=B=C=\frac{\pi}{3}\) hay tam giác ABC đều
Để kéo 1 gàu nước từ giếng lên cần phải dùng lực kéo ít nhất là bao nhiêu? Biết nước chứa trong gàu là 5 lít, gàu nặng 350g, KLR của nước là 1000 kg/m3. Tóm tắt bài.
Tóm tắt:
V = 5 lít = 0,005 m3
mgàu = 350g = 0,35kg
D = 1000 kg/m3
______________________
Fk = ?
Giải:
Khối lượng của 5 lít nước là:
m = D.V = 1000. 0,005 = 5 (kg)
Khối lượng cả gàu và nước là:
m = mnước+mgàu = 0,35 + 5 = 5,35 (kg)
Trọng lượng cả gàu và nước là:
P = 10.m = 10.5,35 = 53,5 (N)
Vậy lực kéo vật lên ít nhất là:
Fk = P vật = 53,5 N
ĐS:....
P/s : Trong trường hợp này ghi hay ko ghi đáp số đều đc
TÓM TẮT:
V = 5 lít = 0,005 m3
mg = 350g = 0,35kg
D = 1000 kg/m3
______________________
Fk = ?
GIẢI:
Khối lượng của nước là:
m = D.V = 1000. 0,005 = 5 (kg)
Khối lượng cả gàu và nước là:
m = mn+mg = 0,35 + 5 = 5,35 (kg)
Trọng lượng cả gàu và nước là:
P = 10.m = 10.5,35 = 53,5 (N)
Lực kéo vật lên ít nhất là:
Fk = P vật = 53,5 N
1. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
2. Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc ?
3. Thế nào là phương pháp lai tạo giống ?
4. Thế nào là phương pháp tạo giống bằng gây đột biến ?
5. Thế nào là phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô?
1.Tăng chất lượng sản phẩm
Tăng năng suất/ 1 vụ
Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
Thay đổi cơ cấu cây trồng
2.Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
3. Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai.
Ngoài ra còn có phương pháp ghép cành, chiết cành, .. để tạo giống
4. Sử dụng tác nhận vật lí ( như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây ( hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn ...) gây đột biến gen .
Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống .
5. Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt.
Sau một thời gian từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới .
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\end{array}\)
\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).
\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).
1, Em hiểu thế nào là đoạn văn ? Đoạn văn có những đặc điểm nào?
2, Người ta dùng phương tiện gì để liên kết đoạn văn?
3, Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận có những đặc điểm nào?
4, Em đã học những kiểu bài nghị luận nào? Phương pháp chủ yếu được dùng trong các kiểu bài nghị luận?
5, Đặc điểm chung về cấu trúc văn nghị luận là gì ?
Câu 1:Đoạn văn là dơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được bắt đáu bằng chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng; thường diễn đạt một ý tương đối hoàn chinh và thường do nhiều CÛU tạo thành.
Câu 2:
Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
Câu 3:Văn nghị luận là:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.