Cho phương trình 7 2 x + 1 - 8 . 7 x + 1 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 x 1 < x 2 Khi đó x 2 x 1 có giá trị là:
A.4
B.2
C.-1
D.0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1.Giải các phương trình sau : a,7x+35=0 b, 8-x/x-7 -8 =1/x-7 2.giải bất phương trình sau : 18-3x(1-x)_< 3x^2-3x
a: 7x+35=0
=>7x=-35
=>x=-5
b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)
=>8-x-8(x-7)=1
=>8-x-8x+56=1
=>-9x+64=1
=>-9x=-63
hay x=7(loại)
a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)
b, đk : x khác 7
\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
vậy pt vô nghiệm
2, thiếu đề
1.
\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
2.đề thiếu
Câu 2: cho phương trình: 2(m-2)x+3=3m-13. a, tìm m để phương trình(1)là phương trình bậc nhất một ẩn. b, Với giá trị nào của m thì phương trình(1)tương đương với phương trình 3x+7=2(x-1)+8
a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0
=>m<>2
b: 3x+7=2(x-1)+8
=>3x+7=2x-2+8=2x+6
=>x=-1
Thay x=-1 vào (1), ta được:
2(m-2)*(-1)+3=3m-13
=>-2m+2+3=3m-13
=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18
=>m=18/5
cho pt :2(m-2)x+3=3m-13 (1) a)tìm m để pt (1) là phương trình bậc nhất một ẩn. b)với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình: 3x+7=2(x-1)=8 (2)
a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0
hay m<>2
b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8
=>3x+7=2x-2+8
=>3x+7=2x+6
=>x=-1
Thay x=-1 vào (1), ta được:
-2(m-2)+3=3m-13
=>-2m+4+3=3m-13
=>-2m+7=3m-13
=>-5m=-20
hay m=4(nhận)
Câu 1:
Cho A = 1/9+2/8+3/7+....+8/2+9/1
B= 1/2+1/3+1/4+...+1/10
Giải phương trình : A*x^3+270*B=0
Câu 2:
Cho A=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^7
Giải phương trình 128/127*A*x^2=2012x-2011
số nghiệm của phương trình \(\sqrt{x+8-2\sqrt{x+7}}=2-\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\)
Giải:
Tập xác định của phương trình
Tập xác định của phương trình
Biến đổi vế trái của phương trình
Biến đổi vế phải của phương trình
Phương trình thu được sau khi biến đổi
Biến đổi vế trái của phương trình
Phương trình thu được sau khi biến đổi
Đơn giản biểu thức
Giải phương trình
thu được x=2\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+7}-1\right)^2}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x+1-\sqrt{x+7}\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ge-1\\\left(x+1\right)^2\ge x+7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\ge2\)
Khi đó pt tương đương:
\(\left|\sqrt{x+7}-1\right|+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=3\)
Do \(x\ge2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}\ge\sqrt{2+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+7}+\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}\ge3\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+7}=3\\\sqrt{x+1-\sqrt{x+7}}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)
Pt có đúng 1 nghiệm
Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:
A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)
Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R
Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H
Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):
A. Một đường thẳng B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn
1) \(2x-x^2-\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)
2) cho phương trình x2 - 2(m+1)x+m2+3=0 .Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2 thoả \(x_1^2+x_2^2=2x_1x_2+8\)
1.
\(\Leftrightarrow6x^2-12x+7-6\sqrt{6x^2-12x+7}-7=0\)
Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=t>0\)
\(\Rightarrow t^2-6t-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\left(loại\right)\\t=7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{6x^2-12x+7}=7\)
\(\Leftrightarrow6x^2-12x+7=49\Rightarrow x=1\pm2\sqrt{2}\)
2.
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m^2-3=2m-2>0\Rightarrow m>1\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+3\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2x_1x_2+8\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow2m-4=0\Rightarrow m=2\)
Cho hai phương trình: 5 x 2 + 3 x − 8 = 0 (1) và − x 2 + 8 x − 7 = 0 (2)
a) Chứng minh x=1 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b) Chứng minh x = − 8 5 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
Cho 2 phương trình x^2+ax+12=0 và x^2+bx+7=0 có nghiệm chung. Khi đó A= 2a+3b+4 min=?
Cho a,b là nghiệm của phương trình x^2+5x-8=0 có a/b+1 và b/a+1 là
* mọi người giúp mình 2 bài này với ạ*
Bài 8: Cho phương trình (a2 - 4)x -12x + 7 = 0 (a là tham số)
a) Giải phương trình với a = 1
b) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = 1 là nghiệm.
c) Tìm điều kiện của a để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất
Bài 9: Giải và biện luận phương trình ẩn x theo tham số m
a) (m2 - 9)x - m + 3 = 0
b)\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x+m}{x+1}\)
Bài 8:
a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)
=>-3x-12x+7=0
=>-15x+7=0
=>-15x=-7
hay x=7/15
b: Thay x=1 vào pt, ta được:
\(a^2-4-12+7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)
hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)
c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)
Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0
hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)