Cho phương trình: K M n O 4 + H C l → M n C l 2 + C l 2 + K C l + H 2 O . Hệ số phân tử HCl đóng vai trò chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là:
A. 16; 10.
B. 16; 4.
C. 6; 10.
D. 10; 6.
1. Cho phương trình: x^2-2x-m=3 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình vô nhiệm.
2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), đường kính AD. Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. H là hình chiếu vuông góc của E trên AD.
a) Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh 5 điểm B, H, O, I, C cùng nằm trên một đường tròn
b) Kéo dài BH cắt (O) tại K. Chứng minh B, H, K thẳng hàng.
4. 1 máy bay đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản vớ phương, chiều và thay đổi như thế nào?
=> Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, , chiều từ trái sang phải ---> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với chuyển động của máy bay.
5. Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh TĐ. Lực tác dụng lên Mặt Trăng là lực hút của TĐ, có điểm đặt tại Mặt trăng và hướng về tâm TĐ. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động?
Lực này có tác dụng làm thay đổi phương, chiều chuyển động của Mặt Trăng.
3. Một người nhày dù được 1 lút nhưng chưa bung dù ra. Khi này người đang rơi nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của trọng lực tác dụng lên người với phương, chiều chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào.
=> Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống trùng với phương chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động làm cho chuyển động nhanh hơn.
Cho nửa đường tròn (O) bán kính AB. Gọi M là 1 điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. H là chân đường vuông góc kẻ từ M-AB. Vẽ ( M;MH) kẻ các tiếp tuyến AC, BC với đường tròn (M) ( C,D là các tiếp điểm khác H
a) cm: C, M, D thẳng hàng b) CD là tiếp tuyến (O)a: Xét (M) có
AC,AH là các tiếp tuyến
nen AH=AC và MA là phân giác của góc CMH(1)
Xét (M) có
BD,BH là các tiếp tuyến
nên BH=BD và MB là phân giác của góc HMD(2)
Từ (1), (2) suy ra góc CMD=2*90=180 độ
=>C,M,D thẳng hàng
b: Xét ΔCHD có
HM là đường trung tuyến
HM=CD/2
Do đo: ΔCHD vuông tại H
Xét hình thang ABDC có
O,M lần lượt là trung điểm của AB,CD
nên OM là đường trung bình
=>OM//AC//BD
=>OM vuông góc với CD
=>CD là tiếp tuyến của (O)
Cho đường tròn tâm O , đường kính BC MN , A là điểm bất kì thuộc đường tròn . H là hình chiếu của A trên BC. M và N là hình chiếu của H trên AB và AC. MN cắt AH tại I
C/M :
a) AMHN là Hình chữ nhật
b) 4 điểm B,M,N,C cùng thuộc 1 đường tròn
c) AO cắt MN tại K .c/m 2AK.AO=BH.CH
HỘ MK VS!!!!!!
Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O . Gọi H,I,K,L lần lượt là hình chiếu của o trên AB, BC, CD, Da. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA
a Chứng minh 4 điểm H,I,K,L cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó trong trường hợp AC=4cm, góc A=60 độ
b, Chứng minh 4 điểm M,N,P,Q cùng thuộc đg tròn . Khi đó tìm điều kiện của hình thoi để hai đỉnh B,D cùng thuộc đg tròn đó
LÀM ƠN GIÚP MÌNH , CẦU XIN ĐÓ
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và dây AC. Gọi H là trung điểm của AC, OH cắt nửa đường tròn (O) tại M. Từ C vẽ đường thẳng song song với BM cắt OM tại D.
a) C/m tứ giác MBCD là hình bình hành
b) AM cắt CD tại K. C/m 4 điểm C,H,M,K cùng nằm trên một đường tròn
c) C/m: AH.AC = AM.AK
Câu 6: Để đưa vật có trọng lượng P=500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F=210 N, h=8 m, A=1680 J
B. F=420 N, h=4 m, A=2000 J
C. F=210 N, h=4 m, A=16800 J
D. F=250 N, h=4 m, A=2000 J
giải
vì đây là sử dụng ròng rọc động nên ta được lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi
lực để kéo vật là
\(F=\frac{P}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)
độ cao đưa vật lên
\(h=\frac{S}{2}=\frac{8}{2}=4\left(m\right)\)
công nâng vật là
\(A=F.S=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
vậy chọn D
Bài 1:
Cho hình thang cân ABCD (AD//CB) có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm
C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó
Bài 2:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)
C/m: A, B, C, D thuộc một đường tròn
Bài 3:
a) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD bất kì. C/m ABCD là hình chữ nhật
b) Cho (O) với 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.. C/m ABCD là hình vuông
Bài 4:
Cho (O) đường kính MN, I thuôc OM, K thuộc ON. Qua I, K vẽ các dây AB và CD vuông góc với MN
a) C/m MN là đường trung trực của AB và CD
b) C/m ABCD là hình thang cân
Bài 5:
Cho (O) đường kính AB, M, N thuộc (O) sao cho AM = BN và M, N nằm trên 2 nửa đường tròn khác nhau. C/m: MN là đường kính của (O)
Bài 6:
Cho tam giác ABC, AQ, KB, CI là 3 đường cao, H là trực tâm.
a) C/m: A,B,Q,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn
b) C/m: A,I,H,K thuộc một đường tròn. Xác định tâm của đường tròn
Cho đường tròn (O;a) và 1 điểm J nằm ngoài đường tròn O sao cho OJ = 2a, kẻ tiếp tuyến JM và JN với (O. Gọi K là trực tâm của △JMN, H là giao điểm của MN và OJ.
1) CM H là trung điểm của OK
2) CM K nằm trên (O)
3) Cho JO là tiếp tuyến của đường tròn tâm M, bán kính r. Tính r theo a
4) Tìm tập hợp điểm I biết I là tập hợp các điểm sao cho 2 tiếp tuyến từ I tới (O) tạo thành 1 góc vuông
Câu 1), 3) và 4) mình làm đc rồi nhưng câu 2) thì chưa nên mn giúp mình câu 2) nha, hình để ở dưới á. Thanks mn nha
\(\Delta OJM\sim\Delta OMH\) (chung góc O)
\(\Rightarrow\frac{OH}{OM}=\frac{OM}{OJ}=\frac{1}{2}\Rightarrow OH=\frac{1}{2}OM=\frac{R}{2}\)
\(\Rightarrow OK=2OH=R\Rightarrow K\in\left(O\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A. M,N,H lần lượt là trung điểm AB, AC và BC. AH cắt MN tại O.
a) C/M BMNC là hình thang cân
b) C/M AMHN là hình thoi
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua N. C/M B,O,K thẳng hàng
d) BK cắt AC tại D. C/M AB=3AD (riêng phần d này mk cần rất gấp mong mọi người giúp đỡ)
Bạn tự vẽ hình ra nhé!
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên góc ABC= góc ACB
hay góc MBC= góc NCB(1)
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN// BC (2)
Từ (1) và (2) => BMNC là hình thang cân
Vậy BMNC là hình thang cân.
b) Xét tam giác ABC có: N và H lần lượt là trung điểm của AC và BC
=> NH là đường tring bình của tam giác ABC
=> NH =1/2 AB mà M là trung điểm AB nên AM=MC=NH
Tương tự chúng minh MH =1/2 AC mà N là trung điểm AC nên AN=NC =MH
Vì AB=AC nên AN=NC=MH=NH=AM=MB
Xét tứ giác AMHN có AN=NH=MH=AM
=> Tứ giác AMHN là hình thoi
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!