Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD. Chứng minh rằng ∠(AOB) = ∠(COD)
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD.
Chứng minh rằng : \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
sao ngắn thế bạn
thế này mới đúng nè
??????????????(tự làm lấy)
cho 4 điểm A,B,C,D thuộc đường thẳng tròn tâm O sao cho AB=CD chứng minh rằng
a, tam giac AOB=tam giac COD
b, AOB=COD
a: Xét ΔAOB và ΔCOD có
OA=OC
OB=OD
AB=CD
Do đó: ΔAOB=ΔCOD
b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Cho bốn điểm A,B,C,D thuộc đường tròn O sao cho AB=CD.CMR\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Cho 4 điểm A,B,C,D thuộc đường tròn (O) sao cho AB = CD . CMR: \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có :
\(AO=OD\)
\(OC=OB\)
\(AB=CD\)
\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(c-c-c\right)\)
=) \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
tam giác AOB = tam giác COD ( c.c.c )
suy ra góc AOB = góc COD ( 2 góc tương ứng )
Cho bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn \(\left(O\right)\) sao cho \(AB=CD\)
CMR góc AOB = Góc COD
Vì bốn điểm A, B, C, D thuộc đường tròn (O)
\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta DOC\) có:
\(OA=OD\left(cmt\right)\)
\(OB=OC\left(cmt\right)\)
\(AB=CD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta DOC\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{BOA}\) ( hai góc tương ứng)
Cho 4 điểm A;B;C:D thuộc đường tròn O,sao cho AB=CD.Chứng minh góc AOB=COD
cô cái bài thần thưởng làm kiểu nào ạ
Cho đường tròn $(O)$ đường kính $AB$. $Ax$, $By$ là hai tia tiếp tuyến của đường tròn $(O)$ ($Ax$, $By$ cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng $AB$). Trên $Ax$ lấy điểm $C$, trên $By$ lấy điểm $D$ sao cho \(\widehat{COD}=90^o\). Chứng minh rằng $CD$ tiếp xúc với đường tròn $(O)$.
Vẽ OH\perp CD\left(H\in CD\right)OH⊥CD(H∈CD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có \Delta OAC=\Delta OBE\left(g.c.g\right)\Rightarrow OC=OEΔOAC=ΔOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH\perp DC,OB\perp DE\Rightarrow OH=OB.OH⊥DC,OB⊥DE⇒OH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH\perp CD,OH=OB=rOH⊥CD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Vẽ OH⊥CD(H∈CD). Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có ΔOAC=ΔOBE(g.c.g)⇒OC=OE.
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
OH⊥DC,OB⊥DE⇒OH=OB..
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có OH⊥CD,OH=OB=r.
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Vẽ . Ta chứng minh OH = r = OB. (r là bán kính của đường tròn (O) ).
Tia CO cắt tia đối của tia By tại E.
Ta có .
Tam giác DEC có DO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên DEC là tam giác cân tại D.
Khi đó DO cũng là đường phân giác.
.
Suy ra CD tiếp xúc với (O) tại H.
Ta có .
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa đường tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại H, hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại F.
c) Gọi I là trung diểm của HF. Chứng minh tia OI là tia phân giác của góc COD.
d) Chứng minh điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi
c) Vì F C H = F D H = 90 o nên tứ giác CHDF nội tiếp đường tròn tâm I đường kính FH
=> IC = ID. Mà OC = OD nên ∆ OCI = ∆ ODI (c.c.c) => COI = DOI
=> OI là phân giác của góc COD
d) Vì OC = CD = OD = R nên ∆ OCD đều => COD = 60o
Có C A D = 1 2 C O D = 30 o = > C F D = 90 o − C A D = 60 o
Xét góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung CD của (I), có
CID = 2CFD = 120o => OIC = OID = C I D 2 = 60 o
Xét góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung CD của (I), có
CID = 2CFD = 120o => OIC = OID = C I D 2 = 60 o
Mặt khác COI = DOI = C O D 2 = 30 o = > O I D + D O I = 90 o = > Δ O I D vuông tại D
Suy ra O I = O D sin 60 o = 2 R 3
Vậy I luôn thuộc đường tròn O ; 2 R 3
cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy điểm C trên Ax (AC>R). Từ C kẻ tiếp tuyến tại CD với (O) (D là tiếp điểm). a) Chứng minh bốn điểm A, C, D, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OC//BD.
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BD tại M. Chứng minh OMCD là hình bình hành.
d) Gọi K là giao điểm của CD và OD; I là giao điểm của AM và OC. Chứng minh E, K, I thẳng hàng.
a: Xét tứ giác CAOD có
\(\widehat{CAO}+\widehat{CDO}=180^0\)
=>CAOD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CO
=>C,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính CO
b: Xét (O) có
CA,CD là tiếp tuyến
=>CA=CD
mà OA=OD
nên OC là trung trực của AD
=>OC\(\perp\)AD(1)
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)DB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC//DB
c: Sửa đề: CMBO
Xét ΔCAO vuông tại A và ΔMOB vuông tại O có
AO=BO
\(\widehat{COA}=\widehat{MBO}\)(CO//BM)
Do đó: ΔCAO=ΔMOB
=>CO=MB
Xét tứ giác CMBO có
CO//BM
CO=BM
Do đó: CMBO là hình bình hành