Những câu hỏi liên quan
HV
Xem chi tiết
OY
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Bình luận (0)
HV
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

Bình luận (0)
OY
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
BT
5 tháng 10 2016 lúc 22:25

- Sán lá gan (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

- Sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. 

- Sán bã trầu: lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Bình luận (1)
NT
5 tháng 10 2016 lúc 20:35

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,.. chủ yếu là qua con đường ăn uống và da

Bình luận (0)
PD
5 tháng 10 2017 lúc 10:51

sán lá máu, sán bã trầu, sán dây xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua đường ăn uống và da

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DN
12 tháng 10 2021 lúc 20:01

THAM KHẢO:

 

Sán bã trầu nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felineusSán lá bã trầu lớn: có 2 loại Fasciola hepatica; Fasciola giganticaHình dạng: Sán lá bã trầu lớn và sán bã trầun nhỏ đều có hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng. Kích thước khác nhau tùy loài; sán lớn kích thước lớn hơn so với sán nhỏ. Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn và buồng trứng trên một cơ thể sán.Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán bã trầu trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.
Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MH
12 tháng 11 2021 lúc 20:51
Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

Ko đi chân đất.

Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

 

+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

+ Đối với con người:

- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

- Ăn chín uống sôi

- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

- Uống thuốc tẩy sán ...

Bình luận (0)
TT
12 tháng 11 2021 lúc 20:53
Đại diệnNơi kí sinhCon đường lây bệnhTác hạiCách phòng chống
Sán lá máuMáu ngườiQua da người khi tiếp xúc với nước bẩnGây ra nhiễm trùng máu

Ko đi chân đất.

Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...

Sán bã trầuRuột lợnQua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ...Gây bệnh sán lá ruột lợn

 

+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn

+ Đối với con người:

- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn

- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ

Sán dâyRuột non người, cơ bắp trâu bòQua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dâyGây bệnh sán dây ở người

- Ăn chín uống sôi

- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh

- Uống thuốc tẩy sán ...

Bình luận (1)
OY
12 tháng 11 2021 lúc 20:54

- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi

- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn

- Cách phòng bệnh:

+ Xử lý phân để diệt trứng.

+ Diệt ốc.

+ Không thả trâu bò, lợn tự do.

+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
VM
15 tháng 5 2017 lúc 19:00

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
VM
15 tháng 5 2017 lúc 19:21

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

Bình luận (0)
VM
15 tháng 5 2017 lúc 19:23

8.

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
7 tháng 1 2022 lúc 11:42

Chọn B

Bình luận (0)
DN
7 tháng 1 2022 lúc 11:47

B

Bình luận (0)
SC
7 tháng 1 2022 lúc 11:50

B

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
DA
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

Bình luận (0)
NK
28 tháng 12 2021 lúc 12:44

A

Bình luận (2)
H24

A

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
MH
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.  
Bình luận (0)
H24

Tham khảo:

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.

4. Nguồn truyền nhiễm: - Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.

 

Bình luận (0)
HN
16 tháng 12 2021 lúc 8:13

Tham khảo

Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2– 5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa.
Loài (species): F. buski
Chi (genus): Fasciolopsis; Looss, 1899

 

sán dây trưởng thành sống  ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NT
13 tháng 11 2021 lúc 20:22

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

Bình luận (0)
NT
13 tháng 11 2021 lúc 20:23

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

Bình luận (0)
NT
13 tháng 11 2021 lúc 20:26

nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân

nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm

Bình luận (0)