Xét phản ứng:
2 M + 2 n H 2 S O 4 đ ặ c → t o M 2 ( S O 4 ) n + n S O 2 + 2 n H 2 O
Tổng hệ số cân bằng của các chất tạo thành là
Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng thuộc loại phản ứng nào đã học
1/ S + O2-----> SO2
2/Fe+CuSO4----->FeSO4 +Cu
1,S + O2 \(\rightarrow\)SO2 ( la phan ung hoa hop )
2, Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu ( phan ung the )
1 S+O2->SO2(Phản ứng hóa hợp)
2Fe+CuSO4-> FeSO4+Cu(Phản ứng thế)
Chúc bạn học tốt
1)\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)(phản ứng hoá hợp)
2)\(Fe+CuSO_4\underrightarrow{t^o}FeSO_4+Cu\)(phản ứng thế)
Lập phương trình hóa học
a. S+---to--> SO2
b. Fe+ O2 ----to--> ?
c. KmnO4 -----to--> ? + mnO2+ O2 Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa học phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)
b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)
c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Trong đó :
Phản ứng phân hủy là phản ứng c
Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b
a) S+ O2---to----> SO2
--> phản ứng hóa hợp
b) 3Fe+ 2O2---to---> Fe3O4
--> phản ứng hóa hợp
c) KMnO4---to---> K2MnO4+ MnO2+ O2
--> phản ứng phân hủy
Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy??
a) Al+O2 ➝
b) S+ O2 ➝
c) C2H4+O2➝
d) KClO3 ➝
e) KMnO4➝
\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)
Đây là phản ứng hóa hợp.
b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2
Đây là phản ứng hóa hợp.
c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.
Đây là phản ứng hóa hợp.
d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân hủy.
e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Đây là phản ứng phân hủy.
d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
b. \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\uparrow+2CO_2\uparrow\)
d. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
e. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
Câu 3: Cho m gam nhôm vào 196 gam ddH2SO4 40% (loãng) đến khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 9,533%. Tính m? Tính số mol H2SO4 đã phản ứng?
2AL+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
nAl=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{m}{27}\)(mol)
Theo đề bài, ta biết H2SO4 dư:
2AL+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
=>\(\dfrac{m}{27}\)----->\(\dfrac{3m}{54}\)------>\(\dfrac{m}{54}\)------->\(\dfrac{3m}{54}\)(mol)mH2SO4=\(\dfrac{40.196}{100}=70.4\left(g\right)\)
nH2SO4=\(\dfrac{70,4}{98}=0.8\left(mol\right)\)
=>0.8=\(\dfrac{3m}{54}\) => m=14,4(g) => nAl=\(\dfrac{14,4}{27}=0,53\left(mol\right)\). Ta có , nAl dư =>2AL | 3H2SO4 | Al2(SO4)3 | 3H2 | |
TP ứ | 0,53(mol) | 0,8(mol) | X | X |
P/ ứ | 0,53(mol) | 0.795(mol) | 0,265(mol) | 0,795(mol) |
Sp/ứ | 0(mol) | 0,005(mol) | 0,265(mol) | 0,795(mol) |
=> nH2SO4 đã pứ= 0.795(mol)
Vậy m=14,4, nH2SO4 đã pứ= 0.795(mol)
Chúc bạn học tốt
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế
2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4
3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3
khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia các phản ứng oxi hóa - khử , người ta có nhận xét : H2S chỉ thể hiện tính khử và axit H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa : a) giải thích từng nhận xét trên ; b) đối với mỗi chất , hãy dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa .
a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)
H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)
b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3
H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)
2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)
4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)
5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)
Dung Dịch H2SO4 đặc phản ứng được với chất nào trong dãy sau đây:C;S;P;Fe;Al;Cu;FeO;Fe(OH)3;BaCl2;NaNO3;CuO.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ( coi như các phản ứng oxi hóa đều đưa về SO2
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) \(\underrightarrow{t^o}\) CO(g) + H2(g) Δr\(H^0_{298}\) = +131,25 kJ (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) Δr\(H^0_{298}\) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa.
a/ Na2O + H2O → NaOH
b/ KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
c/ SO2 + O2 → SO3
d/ Al2O3 → Al + O2
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)