Kết quả l i m ( 7 n 4 + 2 n 2 - 5 n ) bằng:
A. -∞
B. 4
C. 7
D. +∞
a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50 ( làm theo công thức bình thường đã học )
b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203 ( làm theo công thức bình thường đã học )
c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 ( Lưu ý: các số in đậm có kết quả = 24 )
( dấu chấm là dấu nhân )
d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42 ( Lưu ý: các số in đậm sẽ làm theo công thức tính chất phân phối, em sẽ tách rời các số in đậm sao cho nhân lại vs nhau có kết quả băng 35. Bài mẫu:
ví dụ như 15 . 42 thì ta sẽ tách ra như sau 5 . 3 . 7 . 6 thì chữ số 5 và chữ số 7 các em gom lại 1 nhóm nó sẽ có kết quả bằng 35)
cách trình bày: ( Đây chì là bài mẫu để hs tham khảo học sinh không là bài này )
đề 4 . 5 . 19 + 15 . 4 + 20 . 30
= (4 . 5) . 19 + 3 . (5 . 4) + (4 . 5) . 6 . 5
= 20 . 19 + 3 . 20 + 20 . 6 . 5
= 380 + 60 + 120 . 5
= 380 + 60 + 600
= 440 + 600
= 1040
a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50
Số số hạng của A là :
( 50 -1 ):1+1=50
Tổng của A là :
(50 + 1 ).50:2 = 1 275
Đáp số : 1 275
b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203
Số số hạng của B là : (203 - 3 ) : 1 + 1 = 201
Tổng của B là : (203 + 3 ) . 201:2 = 20 703
Đáp số : 20 703
c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 C = 2 .2.2.3.53+2.2.2.3.87-3.2.2.2.40 C=24.53+24.87-24.40 C = 24.(53+87-40) C = 24.100 C=2400.d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42
D=5.7.77-7.5.12+7.7.5.5-5.3.7.6
D=5.7.(77-12+5.7-3.6)
D=35.(77-12+35-18)
D=35.82
D = 2870
4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9
5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6
7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58
8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 4: B
Câu 7: B
Câu 8: C
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.-7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
Câu 1: kết quả của phép tính 5^5 . 5^3 là:
A. 5^15
B. 5^8
C. 25^15
D. 10^8
Câu 2: kết quả của phép tính 3^4 : 3 + 2^3 : 2^2 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
Câu 3: kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
A. -41
B. -31
C. 41
D. -15
Câu4: kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là:
A. -9
B. -7
C.7
D. 3
Câu 5: cho m,n,p,q là những số nguyên. Thế thì m - (n-p + q) bằng:
A. m - n - p + q
B. m-n + p - q
C. m + n - p - q
D. m - n - p - q
Câu 6: cho x - (-9) = 7. Số x bằng:
A. -2
B. 2
C. -16
D. 16
câu 1: b
câu 2:d
câu3: a
câu4: bằng 7
câu5: b
câu6: a
chúc bạn học tốt like nha
Cho a/b và c/d biết a,b,c,d là số nguyên (b,d ≠0). Tính tổng 2 phân số trên và in ra kết quả ( a,b,c,d được nhập từ bàn phím )
Kết quả được viết dưới dạng số nguyên, phân số m/n; không dưới số thập phân. _Pascal
Ví dụ 1 : a=1; b=2; c=7; d=2
⇒ 1/2+7/2=4
Ví dụ 2: a=1;b=2;c=1;d=4
⇒1/2+1/4=3/4
uses crt;
var a,b,c,d,tu,msc,ucln,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap tu cua phan so thu 1:'); readln(a);
repeat
write('Nhap mau cua phan so thu 1:'); readln(b);
until b<>0;
write('Nhap tu cua phan so thu 2:'); readln(c);
repeat
write('Nhap mau cua phan so thu 2:'); readln(d);
until d<>0;
msc:=b*d;
tu:=a*d+b*c;
ucln:=1;
if msc<tu then
begin
for i:=1 to msc do
if (msc mod i=0) and (tu mod i=0) then
begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end;
if msc=tu then ucln:=tu;
if msc>tu then
begin
for i:=1 to tu do
if (msc mod i=0) and (tu mod i=0) then
begin
if ucln<i then ucln:=i;
end;
end;
if (msc div ucln)=1 then writeln(a,'/',b,'+',c,'/',d,'=',tu div ucln)
else writeln(a,'/',b,'+',c,'/',d,'=',tu div ucln,'/',msc div ucln);
readln;
end.
program hieups; var a,b,c,d,msc: longint; function UCLN(a,b: longint): longint; var r: longint; begin r := a mod b; while r <> 0 do begin r := a mod b; a := b; b := r; end; UCLN := a; end; procedure Output; var t: longint; begin if (a mod msc = 0) then write(a div msc) else begin t := UCLN(a,msc); a := a div t; msc := msc div t; if msc < 0 then write(-a,'/',abs(msc)) else write(a,'/',msc); end; end; begin readln(a,b,c,d); msc := b * d; a := (a * d) - (c * b); Output; end.
program hieups;
var a,b,c,d,msc: longint;
function UCLN(a,b: longint): longint;
var r: longint;
begin
r := a mod b;
while r <> 0 do
begin
r := a mod b;
a := b;
b := r;
end;
UCLN := a;
end;
procedure Output;
var t: longint;
begin
if (a mod msc = 0) then
write(a div msc)
else
begin
t := UCLN(a,msc);
a := a div t;
msc := msc div t;
if msc < 0 then
write(-a,'/',abs(msc))
else
write(a,'/',msc);
end;
end;
begin
readln(a,b,c,d);
msc := b * d;
a := (a * d) - (c * b);
Output;
end.
Bài 1: Điểm kiểm tra 15 phút môn Sinh của 1 lớp được ghi trong bảng “Tần số” dưới đây:
Điểm(x) | 2| 3| 4| 5| 6| 7| m| 10|
Tần số(n)| 3| 4| 5| 8| 7| 2| 9| 2 |N = 40
Tìm giá trị của m biết số trung bình cộng là 5,65
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài của 40 học sinh, thầy giáo ghi lại trong bảng sau (tính bằng
phút)
Giá trị (x) | 5| 7| 9| 10| a| 15|
Tần số (n)| 3 | 4| 8| 8| 5| 2| N=40
Biết trung bình cộng là 9.5. Tìm a?
Bài 3/ Số cây trồng của học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau
Giá trị (x) | 5| 6| 7| 8| x| 10|
Tần số (n)| 4| 6| n| 7| 4| 2| N = 30
a) Tìm tần số n biết N = 30
b) Tìm giá trị x biết số trung bình cộng bằng 7
1) tổng điểm của 40 ng + lại là :
5,65 . 40 = 226
m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9
= 8
2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:
9,5 . 40 = 380
a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5
a = 31
3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7
b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210
x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?
bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra
nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha
Mọi người ơi giải giúp mình nha .Mình cảm ơn mọi người nhiều
1/Cho giao điểm của parabol (P) y=-3x^2+x+3 và đường thẳng (d ) y=3x-2 có tọa độ là:
A/(1;1)và ( -5/3; -7)
B/(1;1)và ( -5/3; 7)
C/(-1;1)và ( -5/3; 7)
D/ (1;1)và ( 5/3 ; 7)
2/Phương trình x^2 +4x +4m -8 =0 có hai nghiệm trái dấu khi:
A/m <bằng 2
B/m > 2
C/ m < 2
D/ m <3
3/ Cho 2 điểm M ( 8; -1) và N ( 3; 2).Nếu P là điểm đối xứng với điểm M qua N thì P có tọa độ là:
A/P (11 ;-1)
B/ P (-2 ; 5)
C/P (13; -3)
D/ P (11/2 ;1/2 )
4/ Cho K (1;-3).Điểm A thuộc Ox ,B thuộc Oy sao cho trung điểm KB .Tọa đô điểm B là:
A/(1/3 ;0)
B/(0 ;2)
C/(0 ;3)
D/(4 ;2)
5/ cho vectơ a =(2;1) vectơ b=(3;0) vectơ c=(1;2).Phân thích vectơ c theo vectơ a và vectơ b ta đc kết quả:
A/ c=2a+b
B/ c=2a-b
C/ a=a-2b
D/ c= a+2b
6/ Phương trình x^2 -4x+m=0 có hai nghiệm phân biết khi
A/ m<bằng 4
B/ m> 4
C/ m < 4
D/ m>bằng 4
7/cho vectơ a =(2;-3) b=(2m;2n+1).Tìm m và n để vectơ a = vectơ b?
A/m=1 ;n=-2
B/m=-2 ;n=1
C/m=3 ;n=-5
D/m=0 ;n=-2
Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé
1.A
2.C
3.B
5.B
6.C
7.A
Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé
Thanks
Câu 1: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(i,' );
A.12 3 4 5 6 7 89 10
B.Đưa ra 10 khoảng trắng
C.Không có kết quả
D.1098 7 6 5 4 3 2 1
Câu 2: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì? For i:=5 to 10 do write('i');
A.iiiii
B.5678910
C.i
D.iii
Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
For i:=5 to 10 do
If i mod 5 = 0 then write (i);
Diiiii
A.1 2 3 4 5
B.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C.5 10
Câu 4: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=1; For i:=5 to 10 do if i mod 3 = 0 then S:=S * i; Write(S);
A.54
B.15
C.50
D.151200
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=2;
If a>b then a:=4 else b:=1;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên cho kết quả:
A.a=3
B.b=2
C.a=4
D.b=1
Câu 6: Đoạn chương trình sau cho kết quả gì?
S:=0;
For i:=1 to 9 do S:=S+i;
Write(s);
A.45
B.40
C.55
Câu 7: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 13.56423. Để hiện lên màn hình nội dung “x=13.6"
cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A.Writeln(x:5);
B.Writeln(x);
C.Writeln("x=",x:5:2);
D.Writeln('x=',x:2:1);
Câu 8: Trong NNLT Pascal phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Có phân biệt chữ hoa chữ thường.
B.Sau mỗi câu lệnh đều phải có dấu chấm phẩy.
C.Trước lệnh Else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy.
D.Lệnh Readln trước câu lệnh End. Không nhất thiết phải có dấu chấm phẩy.
Câu 9: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A.Ctrl + Q
B.Ctrl + X
C.Alt + Q
D.Alt +X
Câu 10: Vòng lặp sau đây lặp lại mấy lần?
A:=2
For i:=0 to 7 do a:=a+1;
A.6
B.7
C.8
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42
C. 52 D. 62.
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?
A. 8 B. 5
C. 4 D. 3.
Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:
A. 515 B. 58
C. 2515 D. 108
Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77 B. 57
C. 17 D. 9.
Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2 B. 8
C. 11 D. 29.
Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:
A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3
C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.
Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:
A. −41 B. −31
C. 41 D. −15.
Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:
A. −9 B. −7
C. 7 D.3.
Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:
A. m − n − p + q B. m − n + p − q
C. m + n − p − q D. m − n − p − q.
Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6.
Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :
A. −2 B. 2
C. −16 D. 16.
Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. MN = 2cm
B. MP = 7cm
C. NP = 5cm
D. NP = 6cm.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24
Câu 15. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .
b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).
Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.
Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? B
A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? B
A. 32 B. 42
C. 52 D. 62.
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? D
A. 8 B. 5
C. 4 D. 3.
Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là: C
A. 515 B. 58
C. 2915 D. 108
Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? C
A. 77 B. 57
C. 17 D. 9.
Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là: D
A. 2 B. 8
C. 11 D. 29.
Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: C
A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3
C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.
Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:A
A. −41 B. −31
C. 41 D. −15.
Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:C
A. −9 B. −7
C. 7 D.3.
Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:B
A. m − n − p + q B. m − n + p − q
C. m + n − p − q D. m − n − p − q.
Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:C
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6.
Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :A
A. −2 B. 2
C. −16 D. 16.
Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? D
A. MN = 2cm
B. MP = 7cm
C. NP = 5cm
D. NP = 6cm.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
(2x − 8). 2 = 24
\(\Rightarrow2x-8=12\)
\(\Rightarrow2x=20\)
\(\Rightarrow x=10\)
Câu 15. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .
Số đối của -6 ; 4 ; |−7|; − (-5) lần lượt là 6 ; -4 ; \(-\left|-7\right|\) ; - 5
b) Tính nhanh:
(15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).
\(=15+21+25-15-35-21\)
\(=25-35=-10\)
Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.
Ta có :
\(MN+NP=MP\)
\(\Rightarrow NP=MP-MN=7-2=5\left(cm\right)\)
I là trung điểm của NP
\(\Rightarrow NI=IP=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Vậy IP = 2,5 cm
Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Gọi số tổ có thể chia được là x ( \(x\in Z;x>1\) )
Vì lớp có 28 h/s nam , 24 h/s nữ ; số h/s nam và số h/s nữ trong các tổ phải bằng nhau
\(\Rightarrow x\inƯC\left(28;24\right)\)
Ta có :
\(28=2^2.7;24=2^3.3\)
\(ƯCLN\left(24;28\right)=2^2=4\)
\(ƯC\left(24;28\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(x\inƯC\left(24;28\right);x>1\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)
Vậy có 2 cách để chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ
Để số học sinh mỗi tổ ít nhất thì số tổ phải lớn nhất , vậy phải chia lớp thành 4 tổ
1.c
2.b
3. b
4.b
5.c
6.d
7.c
8.c
9.c
10.b
11.d
12.a
13.d
Tự luận
Câu 14.(2✖-8).2=24
(2✖-8)=24:2
2✖-8=23
2✖-8=8
2✖ =8+8
2✖ =16
✖ =16:2
✖ =8
Vậy ✖ =8
Sorry mk phải đi học rùi
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:
A. 39
B. 40
C. 41
D. 100
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.
A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455
Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}
Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -999
B. -111
C. -102
D. -100
Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42
A. 28
B. 162
C. 82
D. 44
câu 6.
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a
Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:
A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:
A. 39
B. 40
C. 41
D. 100
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.
A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455
Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}
Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -999
B. -111
C. -102
D. -100
Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42
A. 28
B. 162
C. 82
D. 44
câu 6.( ko đủ điều kiện xác định )
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a
Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:
A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm
Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.
Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?
Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.
Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.
Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.
Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.
bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu
gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)
theo đề ta có các pt
a3 + b3 + c3 = 216 (1)
\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)
\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)
thao (3) và (2) vào (1) được
\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)
\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)
vậy a = 3; b = 4; c = 5
bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)
gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)
theo đề ta có các phương trình
a + b + c = 200 (1)
\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)
a + b = 160 (3)
thay 2 vào 3 được
4a = 160
<=> a = 40 (tm) (4)
<=> b = 120 (tm) (5)
thay 4 và 5 vào 1 được
40 + 120 + c = 200
<=> c = 40 (tm)
vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh
bài 4 (cũng 3 ẩn nè)
gọi tuổi của e và anh lần lượt là a và b (thuộc n*) (tuổi)
gọi số năm để tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a là c (thuộc n*)(năm)
theo đề ta có các pt
b = a + 3 (1)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)
thay 2 vào 1 được
\(\dfrac{a}{a+3}=\dfrac{5}{6}\\ < =>6a=5\left(a+3\right)\\ < =>a=15\left(tm\right)\)
<=> b = 15 + 3 = 18
vậy hiện tại e 15 tuổi, anh 18 tuổi
ta có
\(\dfrac{15+c}{18+c}=\dfrac{8}{9}\\ < =>9\left(15+c\right)=8\left(18+c\right)\\ < =>c=9\left(tm\right)\)
vậy sau 9 năm tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a
bài nào cũng 3 ẩn, chắc chớt, mình ko làm được 1 ẩn ở những bài này, thông cảm nha