Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên một số nguyên X và thực hiện đếm số lần xuất hiện của số X trong dãy số .In ra màn hình các phần tử nhỏ hơn X
Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên một số nguyên X và thực hiện đếm số lần xuất hiện của số X trong dãy số .In ra màn hình các phần tử nhỏ hơn X
#include <bits.stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
int A[100],n,i;
cin>>n;
for (int i=1; i<=n; i++)
cin>>A[i];
int x;
cin>>x;
int dem=0;
for (int i=1; i<=n; i++)
if (x==A[i]) dem++;
cout<<dem<<endl;
for (int i=1; i<=n; i++)
if (a[i]<x) cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
Nêu các bước để thực hiện sắp xếp dữ liệu trong excel
Số siêu nguyên tố là số nguyên tố mà khi bỏ 1 số tùy ý các chứ số bên phải của nó thì phần còn lại vẫn tạo thành một số nguyên tố.
Ví dụ 7331 là một số siêu nguyên tố có 4 chữ số vì 733, 73, 7 cũng là các số nguyên tố. Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản SNT.INP
Ghi giá trị của N (số chữ số của các số siêu nguyên tố).
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản SNT.OUT
- Ghi các số siêu nguyên tố có N chữ số.
- Số lượng các số siêu nguyên tố.
Ví dụ:
SNT.INP | SNT.OUT |
4
| 2333 2339 2393 2399 2939 3119 3137 3733 3739 3793 3797 5939 7193 7331 7333 7393 Tat ca co 16 so
|
|
|
nhập vào n và tính tổng ra màn hình
S=1² +2² +3² +...+n²
tính âm
làm bằng pascal turbo with DOS Box
pleasessss
Program HOC24;
uses crt;
var s: longint;
i,n: integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n: '); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do s = s + i*i;
write('S = ',s);
readln
end.
Viết chương trình nhập vào một dãy só và xuất ra màn hình các thông tin sau:
a) Phần tử lớn nhất của dãy.
b) Phần tử nhở nhất của dãy.
c) Tổng các phần tử của dãy.
giải hộ vs ạ
Program HOC24;
Uses crt;
var a: array[1..1000] of integer;
min,max,i,n: integer;
t: longint;
Begin
clrscr;
write('Nhap so phan tu: '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap phan tu thu ',i,': '); readln(a[i]);
end;
max:=a[1]; min:=a[1];
for i:=1 to n do
begin
if a[i] > max then max:=a[i];
if a[i]<min then min:=a[i];
t:=t+a[i];
end;
writeln('Phan tu lon nhat cua day la: ',max);
writeln('Phan tu be nhat cua day la: ',min);
write('Tong cac phan tu cua day la: ',t);
Readln;
End.
Em đọc được mẩu thông tin sau trên địa chỉ tinhot.info " thời tiết mùa đông năm 2023 chắc chắn sẽ lạnh nhất trong lịch sử " em hãy đánh giá mức độ tin cậy của thông tin trên
BÀI 2. ĐỘ CAO CỦA DÃY SỐ DOCAO13.PAS
Ta gọi độ cao của một số nguyên dương K là tổng giá trị các chữ số của K.
Ví dụ: số 25362 có độ cao là 18. Cho dãy số nguyên dương A gồm N phần tử a 1 ,
a 2 , ..., a N .(1 ≤ N ≤ 1000, 1 ≤ i ≤ N, 0 < a i ≤ 2147483647)
Yêu cầu: Hãy tính độ cao của các phần tử trong dãy số A.
Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản DOCAO13.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng phần tử của dãy số.
- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương, số thứ i là giá trị của phần tử a i trong dãy số,
các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DOCAO13.OUT theo cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi N số nguyên dương t 1 , t 2 , ..., t N, t i là độ cao của số của a i . Các số
được ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
DOCAO13.INP DOCAO13.OUT
5 13 5 5 10 9
const fi='docao13.inp'
fo='docao13.out'
var f1,f2:text;
a:array[1..100]of integer;
i,n:integer;
//chuongtrinhcon
function kq(x:integer):integer;
var t,k:integer;
begin
t:=0;
while (x>0) do
begin
k:=x mod 10;
t:=t+k;
x:=x div 10;
end;
kq:=t;
end;
//chuongtrinhchinh
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
for i:=1 to n do
write(f2,kq(a[i]):4);
close(f1);
close(f2);
end.
Đếm số nguyên tố trong dãy:
Cho dãy gồm N (0<N< 10^6) số a1, a2, a3, ….,aN; (0<ai<10^9).
Hãy đếm số lượng các số nguyên tố có trong dãy số trên.
#include <iostream>
#include <cmath>
using namespace std;
bool isPrime(int number) {
if (number < 2) {
return false;
}
for (int i = 2; i <= sqrt(number); i++) {
if (number % i == 0) {
return false;
}
}
return true;
}
int main() {
int N;
cin >> N;
int count = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
int num;
cin >> num;
if (isPrime(num)) {
count++;
}
}
cout << "Số lượng số nguyên tố trong dãy là: " << count << endl;
return 0;
}
Tại kì thi Tin học trẻ Ban tổ chức sử dụng các số tự nhiên may mắn để đánh số báo danh
như một lời chúc các thí sinh làm bài tốt. Ban tổ chức quan niệm số không may mắn là số
chia hết cho 5 hoặc số chia cho 5 dư 3, các số khác là số may mắn. Ví dụ các số may
mắn: 1, 2, 4, 6, 7, 9, 11, 12, 14,... Biết Ban tổ chức sử dụng tất cả các số may mắn nhỏ
hơn VN để đánh số báo danh, hãy tính tổng các giá trị may mắn được sử dụng
c++
#include<bits/stdc++.h