l i m - 1 n n + 5 bằng:
A. (-1)/5
B. (-1)/6
C. -1
D. 0
Bài 1: viết 5 số tử nhiên liên tiếp tăng dần:
a/ số lớn nhất trong 5 số là: m-9[ m thuộc N và m> hoặc bằng 14]
1) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x thuộc N / x = m x ( m +1 ) với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) B = { x thuộc N / 2 x m với m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
c) C = { x thuộc N / x = 3 x a - 2 với a = 0 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7
d) D = { x thuộc N / x = m x n x n với n = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
giúp mink với mink đang cần gấp lắm luôn
ai làm nhanh mà đúng mink tick cho
khó quá
xin lỗi nhé mik ko làm đc
bài 1: viết các phân số có mẫu = 18, lớn hơn - 5/6 và nhỏ hơn - 1/2
bài 2: cho số Q để x = 5/ a - 1 ( a E z ). Xác định a để
a) x là 1 số Q
b) x là 1 số dương
c) x là 1 số Q âm
d) x là 1 số nguyên
bài 3: tìm a đẻ số hữu tỉ 7/ 3a - 1
a) bằng - 1 b) bằng 7
bài 4: cho a/m > b/m ( a,b,m E z, m > 0 ).CMR : a/m < a+b/ 2m < b/m
ai làm đc 1 trong 4 bài mk sẽ tích cho
THANKS
Bài 1:
Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{x}{18}\)
Theo đề bài đã cho, ta có:
\(\dfrac{-5}{6}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-15}{18}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-9}{18}\)
\(\Rightarrow-15< x< -9\)
\(\Rightarrow x=\left\{-14;-13;-12;-11;-10\right\}\)
Vậy các phân số cần tìm là:
\(\dfrac{-14}{18};\dfrac{-13}{18};\dfrac{-12}{18};\dfrac{-11}{18};\dfrac{-10}{18}\)
Bài 2:
a) Để x là một số hữu tỉ
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Q\)
\(\Rightarrow a-1\) khác 0
\(\Rightarrow a\) khác 1.
b) Để x là một số dương.
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(>0\)
\(\Rightarrow a-1>0\)
\(\Rightarrow a>1\)
c) Để x là một số hữu tỉ âm
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) <0\(\Rightarrow a-1< 0\)
d) Để x là một số nguyên
\(x=\dfrac{5}{a-1}\) \(\in Z\)
\(\Rightarrow a-1⋮5\)
\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
a-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
a | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy a= 2; 0; 6; -4
Bài 3.
a) \(\dfrac{7}{3x-1}=-1\)
\(\Rightarrow3x-1=-7\)
\(\Rightarrow3x=-6\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b) \(\dfrac{7}{3x-1}=7\)
\(\Rightarrow3x-1=1\)
\(\Rightarrow3x=2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
Bài 1: Điểm kiểm tra 15 phút môn Sinh của 1 lớp được ghi trong bảng “Tần số” dưới đây:
Điểm(x) | 2| 3| 4| 5| 6| 7| m| 10|
Tần số(n)| 3| 4| 5| 8| 7| 2| 9| 2 |N = 40
Tìm giá trị của m biết số trung bình cộng là 5,65
Bài 2: Theo dõi thời gian làm bài của 40 học sinh, thầy giáo ghi lại trong bảng sau (tính bằng
phút)
Giá trị (x) | 5| 7| 9| 10| a| 15|
Tần số (n)| 3 | 4| 8| 8| 5| 2| N=40
Biết trung bình cộng là 9.5. Tìm a?
Bài 3/ Số cây trồng của học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau
Giá trị (x) | 5| 6| 7| 8| x| 10|
Tần số (n)| 4| 6| n| 7| 4| 2| N = 30
a) Tìm tần số n biết N = 30
b) Tìm giá trị x biết số trung bình cộng bằng 7
1) tổng điểm của 40 ng + lại là :
5,65 . 40 = 226
m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9
= 8
2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:
9,5 . 40 = 380
a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5
a = 31
3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7
b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210
x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?
bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra
nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha
BÀI 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A = (x + 4)2 + |y – 5| - 7
B = (x – 4 )2 + |y – 5| + 9
BÀI 9: Tìm các số nguyên n biết rằng n -1 là ước của 9
BÀI 10: Tìm các số nguyên a biết rằng:
a) a - 5 là bội của (3a – 1)
b) (6a + 1) chia hết cho (a + 2)
BÀI 11: Tìm các số nguyên x, biết:
a) x – 2 là bội của x + 5 b) x + 2 là ước của 3x - 7
bài 9 ko cần giải nha mn
ta có n - 1 là ước của 9
=> ( n - 1 ) \(\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)
bài 8
ta có A = \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\)
để A nhỏ nhất thì \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\) nhỏ nhất
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|\) nhỏ nhất
mà \(\left(x+4\right)^2\ge0; \left|y-5\right|\ge0\)
=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|=0\)
=> Min\(A=\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7=0-7=-7\)
vậy gtnn của A = -7
b, tương tự phần a ta được B = 9
bài 10
b, có (6a+1) chia hết cho (a+2)
=> \(\frac{6a+1}{a+2}=\frac{6\left(a+2\right)-11}{a+2}=6-\frac{11}{a+2}\) nguyên
=> \(\frac{11}{a+2}\)nguyên
=> \(11⋮\left(a+2\right)\)
=> \(\left(a+2\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=> \(a\in\left\{-13;-3;-2;9\right\}\)
vậy ...
hình như đề bài phần a sai rồi bn ạ
Bài 1:Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên
A)13/-1
B)x+3/x-2
Bài 2:Tìm x biết:
x/5=2/5
4/x=8/6
3/8=6/x
1/9=x/27
3/x-5= -4/x+2
x/-2=-8/x
Bài 3:Từ đẳng thức 2.9=3.6 hãy lặp ra các phân bằng nhau
Bài 4:Từ đẳng thức (-3).16=6.(-8) hãy lặp ra các phân số bằng nhau
Bài 5:
a/Viết 47 phút dưới dạngphân số với đơn vị là giờ.
b/Viết 51 cm2 dứoi dạng phân số với đơn vị là m2
Bài 1:
a) ĐKXĐ: x≠1
Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) là số nguyên thì 13⋮x-1
⇔x-1∈Ư(13)
⇔x-1∈{1;-1;13;-13}
hay x∈{2;0;14;-12}(tm)
Vậy: x∈{2;0;14;-12}
b) ĐKXĐ: x≠2
Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì x+3⋮x-2
⇔x-2+5⋮x-2
mà x-2⋮x-2
nên 5⋮x-2
⇔x-2∈Ư(5)
⇔x-2∈{1;-1;5;-5}
hay x∈{3;1;7;-3}(tm)
Vậy: x∈{3;1;7;-3}
Bài 4*. Tìm số nguyên x để phân số sau là số nguyên:
a) 13/x - 1 b) x + 3 / x - 2
Bài 5: Cho hai phân số bằng nhau a / b = c / d . Chứng minh rằng:
a + b / b = c + d / d
Bài 6: Tìm tất cả các phân số x / y biết x / y = 2 / 7 với mẫu số thỏa mãn điều kiện 5 < y < 29
Bài 4:
a) ĐKXĐ: x≠1
Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) nhận giá trị nguyên thì
\(13⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)(tm)
Vậy: x∈{-12;0;2;14}
b) ĐKXĐ: x≠2
Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) nhận giá trị nguyên thì
\(x+3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)
Vì x-2⋮x-2
nên 5⋮x-2
⇔x-2∈Ư(5)
⇔x-2∈{1;-1;5;-5}
⇔x∈{3;1;7;-3}(tm)
Vậy: x∈{3;1;7;-3}
Bài 5:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{c}{d}+\frac{d}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)(đpcm)
Bài 6:
Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\)
⇔y∈B(7)
⇔y∈{...;-7;0;7;14;21;28;...}
mà 5<y<29
nên y∈{7;14;21;28}
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{14}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{21}=\frac{2}{7}\\\frac{x}{28}=\frac{2}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2\cdot7}{7}\\x=\frac{2\cdot14}{7}\\x=\frac{2\cdot21}{7}\\x=\frac{2\cdot28}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=6\\x=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: Các phân số cần tìm là: \(\frac{2}{7};\frac{4}{14};\frac{6}{21};\frac{8}{28}\)
Cho biểu thức :
A=\(\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)
a,Tìm n để A là số nguyên
b,Tìm n để A là phân số tối giản
ARIGATOU (=>)(<3)
a: \(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}\)
Để A là số nguyên thì \(n-3+4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
b: Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n+1;n-3)=1
=>UCLN(4;n-3)=1
=>n-3<>4k
hay n<>4k+3
Bài 1: tổng các lũy thừa bậc 3 của 3 số là 216 biết rằng 2/5 số thứ nhất bằng 3/10 số thứ 2 và 5/6 số thứ 2 bằng 2/3 số thứ 3.
Bài 2: cùng dệt 1 tấm thảm, nếu làm riêng người A mất 8 giờ, người B mất 10 giờ, người C mất 14 giờ. Lúc đầu B và C cùng dệt trong 2 giờ 30 phút. Sau đó C đi làm việc khác, A và B tiếp tục dệt cho đến khi xong. Hỏi A loàm trong mấy giờ?
Bài 3: Khối 6 của 1 trường có 200 bạn học sinh được xếp thành 3 loại, giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số bạn khá, giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số học sinh giỏi bằng 1/7 số học sinh khá. Tìm số học sinh còn lại.
Bài 4: Anh hơn em 3 tuổi, hiện nay tuổi em bằng 5/6 tuổi anh. Hỏi mấy năm nữa tuổi em bằng 8/9 tuổi anh.
Bài 5: Tìm phân số tối giản nhỏ nhất sao cho khi nhân nó lần lượt với các phân số 36/5; 24/7; 16/3 đều được các số nguyên.
Bài 6: Tìm số a thuộc N*, a nhỏ nhất sao cho khi nhân a lần lượt với các số 7/12; 8/15; 3/10 đều được kết quả là các số nguyên.
bài 1 trước nhé, mình mới làm đó thôi, chắc bạn ko hiểu vì mình làm 3 ẩn lận, hi vọng bạn sẽ hiểu
gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c khác 0)
theo đề ta có các pt
a3 + b3 + c3 = 216 (1)
\(\dfrac{2a}{5}=\dfrac{3b}{10}\\ < =>a=\dfrac{3b}{4}\\ =>a^3=\dfrac{27b^3}{64}\left(2\right)\)
\(\dfrac{5b}{6}=\dfrac{2c}{3}\\ < =>c=\dfrac{5b}{4}\\ =>c^3=\dfrac{125b^3}{64}\left(3\right)\)
thao (3) và (2) vào (1) được
\(\dfrac{27b^3}{64}+b^3+\dfrac{125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{27b^3+64b^3+125b^3}{64}=216\\ < =>\dfrac{216b^3}{64}=216\\ < =>b^3=64\\ < =>b=4\left(tm\right)\)
\(=>a=\dfrac{3.4}{4}=3\\ c=\dfrac{5.4}{4}=5\)
vậy a = 3; b = 4; c = 5
bài 3(mình cũng giải 3 ẩn vì ko biết làm thế nào cả, thông cảm nha)
gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c (thuộc N*)(học sinh)
theo đề ta có các phương trình
a + b + c = 200 (1)
\(\dfrac{3a}{7}=\dfrac{b}{7}\\ < =>3a=b\left(2\right)\)
a + b = 160 (3)
thay 2 vào 3 được
4a = 160
<=> a = 40 (tm) (4)
<=> b = 120 (tm) (5)
thay 4 và 5 vào 1 được
40 + 120 + c = 200
<=> c = 40 (tm)
vậy số học sinh giỏi là 40 học sinh, học sinh khá là 120 học sinh, trung bình là 40 học sinh
bài 4 (cũng 3 ẩn nè)
gọi tuổi của e và anh lần lượt là a và b (thuộc n*) (tuổi)
gọi số năm để tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a là c (thuộc n*)(năm)
theo đề ta có các pt
b = a + 3 (1)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(2\right)\)
thay 2 vào 1 được
\(\dfrac{a}{a+3}=\dfrac{5}{6}\\ < =>6a=5\left(a+3\right)\\ < =>a=15\left(tm\right)\)
<=> b = 15 + 3 = 18
vậy hiện tại e 15 tuổi, anh 18 tuổi
ta có
\(\dfrac{15+c}{18+c}=\dfrac{8}{9}\\ < =>9\left(15+c\right)=8\left(18+c\right)\\ < =>c=9\left(tm\right)\)
vậy sau 9 năm tuổi e = \(\dfrac{8}{9}\) tuổi a
bài nào cũng 3 ẩn, chắc chớt, mình ko làm được 1 ẩn ở những bài này, thông cảm nha
Bài1: Tìm số nguyên n, biết
a) n - 4 chia hết cho n -1
b) 2n là bội của n - 2
c) n + 1 là ước của n2 + 7
Bài 2: Chứng minh rằng 6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y cũng chia hết cho 31.
Bài 3: Cho a > b, tính | S | biết: S = - ( a - b - c) +x( - c + b + a) - (a + b)
Bài 4: Cho M = ( - a + b) - (b + c - a) + ( c - a), trong đó b, c thuộc Z còn a là một số nguyên âm. Chứng minh rằng biểu thức M luôn dương.
Bài 5: Tìm x thuộc Z biết 2\(\le\)|x|\(\le\)5
Bài 6: Tìm 2 số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng.
Bài 6:
Gọi 2 số nguyên đó lần lượt là a và b \(\left(a,b\in Z\right)\)
Ta có:
\(ab=a-b\Leftrightarrow ab+b=a\)
\(\Leftrightarrow b\left(a+1\right)=a\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}\left(a+1\ne0\Leftrightarrow a\ne-1\right)\)
Lại có: \(\frac{a}{a+1}=\frac{a+1-1}{a+1}=\frac{a+1}{a+1}-\frac{1}{a+1}=1-\frac{1}{a+1}\)
\(\Rightarrow1⋮a+1\Rightarrow a+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;-2\right\}\) (thỏa mãn)
*)Xét \(a=0\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{0}{0+1}=0\) (thỏa mãn)
*)Xét \(a=-2\)\(\Leftrightarrow b=\frac{a}{a+1}=\frac{-2}{-2+1}=2\) (thỏa mãn)
Bài1: Tìm số nguyên n, biết
a) n - 4 chia hết cho n -1 (n khác 1)
\(\frac{n-4}{n-1}=\frac{n-1-3}{n-1}=1-\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n-4}{n-1}\in Z\) thì \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;2:-2;4\right\}\)
b) 2n là bội của n - 2 (n khác 2)
Để \(2n⋮n-2\) thì \(n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;0;4\right\}\)