bài 4:tìm x
x phần x = -10 phần 3x =100 phần -150
giúp mình
bài 4:tìm x
x phần x = -10 phần 3x =100 phần -150
giúp mình
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn bạn nhé.
Câu 1:
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20};\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{20};\dfrac{11}{20}=\dfrac{11}{20};\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{20}\)
Vì \(\dfrac{6}{20}< \dfrac{8}{20}< \dfrac{10}{20}< \dfrac{11}{20}\)
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{20}\)
=>Bơi lội là môn được yêu thích nhất, cầu lông là môn ít được yêu thích nhất
Bài 2:
Ngày 4 gặt được:
\(1-\dfrac{4}{15}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{30}{30}-\dfrac{8}{30}-\dfrac{5}{30}-\dfrac{4}{30}=\dfrac{13}{30}\)(cánh đồng)
\(\dfrac{-24}{-6}\)=\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{4}{y^2}\)=\(\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot4=12\\y^2=4:4=1\\z^3=-2\cdot4=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y\in\left\{1;-1\right\}\\z=-2\end{matrix}\right.\)
\(-\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{x}{20}\)=\(\dfrac{21}{y}\)
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=-\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\cdot20=-15\\y=\dfrac{21\cdot4}{-3}=-\dfrac{84}{3}=-28\end{matrix}\right.\)
1.viết phép chia dưới dạng phân số ;
a)(-17):8 b) (-8):(-9)
2.biểu thị các số sau dưới dạng phân số
a) Mét:15cm ,40mm
3.dùng tính chất cơ bản của phân , hãy giả thích vì sao các cặp phân số sâu bằng nhau
a) \(\dfrac{21}{9}\) =\(\dfrac{49}{21}\) b) \(\dfrac{-24}{34}\) =\(\dfrac{-60}{85}\)
4.dùng quy tắc bằng nhau của phân số , hãy giải thích vì sao các cặp phân ssoos bằng nhau
a)\(\dfrac{3}{5}\) =\(\dfrac{27}{45}\)
b)\(\dfrac{6}{8}\) =\(\dfrac{-21}{28}\)
5.tìm các số nguyên x,y y thỏa mãn
\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{x}{20}\) =\(\dfrac{21}{y}\)
Bài 5:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)
b: Đề sai rồi bạn
Bài 3:
a: \(21\cdot21=441\)
\(49\cdot9=441\)
=>\(21\cdot21=49\cdot9\)
=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)
b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)
\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)
Bài 2:
\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)
\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)
Bài 1:
a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)
b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)
7/15*4/5+7/15*1/5-7/15
\(\dfrac{7}{15}.\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{15}.\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{15}\)
\(=\dfrac{7}{15}.\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-1\right)\)
\(=\dfrac{7}{15}.0\)
\(=0\)
\(\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{15}\)
\(=\dfrac{7}{15}\cdot\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-1\right)\)
\(=\dfrac{7}{15}\cdot\left(1-1\right)\)
\(=\dfrac{7}{15}\cdot0\)
\(=0\)
a/Để \(\dfrac{4}{n}\) nguyên thì \(4⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm4\right\}\)
Mà n là số tự nhiên
Nên \(n\in\left\{1;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;4\right\}\)
b/Để \(\dfrac{n+9}{3}\) nguyên thì \(\left(n+9\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(n+9\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(-8\)(Loại) | \(-10\)(Loại) | \(-6\)(Loại) | \(-12\)(Loại) |
Vậy không có số tự nhiên n nào thỏa mãn.
a: Để A nguyên thì 4 chia hết cho n
=>\(n\in\left\{1;2;4\right\}\)
b: Để B nguyên thì n+9 chia hết cho 3
=>n chia hết cho 3
=>\(n=3k;k\in N\)
cho x,y,z thuộc N* và
A=x/x+y+y/y+z+z/z+x. chứng minh rằng giá trị của A không là số nguyên
Lời giải:
Do $x,y,z>0$ nên:
$A> \frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{y+z+x}+\frac{z}{z+x+y}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1(*)$
Mặt khác:
$\frac{x}{x+y}-\frac{x+z}{x+y+z}=\frac{-yz}{(x+y)(x+y+z)}<0$ với mọi $x,y,z>0$
$\Rightarrow \frac{x}{x+y}< \frac{x+z}{x+y+z}(1)$
Hoàn toàn tương tự ta có:
$\frac{y}{y+z}< \frac{y+x}{y+z+x}(2)$
$\frac{z}{z+x}< \frac{z+y}{z+x+y}(3)$
Lấy $(1)+(2)+(3)$ ta thu được: $A< \frac{2(x+y+z)}{x+y+z}=2(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow 1< A< 2$ nên $A$ không là số nguyên.
56.5/6