Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
DT
14 tháng 4 2016 lúc 22:31

dùng công thức nhẩm nghiệm

Bình luận (0)
HT
11 tháng 5 2016 lúc 22:20

Nhìn là biết đáp án x-y=0 và x+y=2 mà bạn. Do x=1, y=1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HP
22 tháng 8 2021 lúc 15:21

Phương trình có một nghiệm là -1.

\(\Rightarrow-2\left(m+1\right)=m-3-m-3\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Phương trình trở thành:

\(-x^2-6x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là \(x_2=-5\).

Bình luận (0)
ON
Xem chi tiết
NT
22 tháng 5 2016 lúc 21:19

a) đenta=b^2-4c

2b+4c=-1=>c=-1-2b)/4

thay vô chứng minh nó lớn hơn 0

Bình luận (0)
NT
22 tháng 5 2016 lúc 21:24

x1+x2=b

x1x2=c

ta có x1=2x2

thay vô tìm x1;x2 theo b,c rồi thay vô 

mk tính được x1=2x;x2=b/3 thay cái này vô x1-2x2=0 tìm ra b

x1=căn(c/2);x2=căn(2c) thay vô cái x1-2x2=0 tìm ra c

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
AH
4 tháng 10 2024 lúc 14:11

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........

 

Bình luận (0)
AH
4 tháng 10 2024 lúc 14:11

Lời giải:
Để PT có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=m^2-4n=a^2$ với $a$ là số tự nhiên.

$\Rightarrow 4n=(m-a)(m+a)$

Vì $n$ là số nguyên tố nên và $m-a< m+a$ với $a$ tự nhiên, $m+a, m-a$ cùng tính chẵn lẻ nên ta xét các TH sau đây:

TH1: 

$m-a=2, m+a=2n\Rightarrow m=n+1$

$\Rightarrow m,n$ khác tính chẵn lẻ. Mà $m,n$ nguyên tố nên 1 trong 2 số bằng 2.

$n< m$ nên $n=2\Rightarrow m=3$.

TH2: 
$m-a=4, m+a=n$

Vì $m-a$ chẵn nên $m+a$ chẵn. Hay $n$ chẵn $\Rightarrow n=2$

$\Rightarrow m+a< m-a$ (vô lý - loại) 

Vậy........

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LH
19 tháng 5 2021 lúc 22:25

a,Có \(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4.-\left(4m+12\right)=4m^2+32m+64=4\left(m+4\right)^2\ge0\forall m\)

=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

b,Phương trình có nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(m+2\right)+2\left(m+4\right)}{2}=2\\x=\dfrac{-2\left(m+2\right)-2\left(m+4\right)}{2}=-2m-6\end{matrix}\right.\) (ở đây không cần chia trường hợp của m bởi khi chia trường hợp thì x chỉ đổi giá trị cho nhau)

TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow4=\left(-2m-6\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\) (Thay vào pt thấy không thỏa mãn)

TH2:\(x_1=x_2^2\Leftrightarrow-2m-6=2^2\)\(\Leftrightarrow m=-5\) (Thay vào pt thấy thỏa mãn)

Vậy ...

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
LH
3 tháng 6 2021 lúc 22:08

Áp dụng viet vào pt \(x^2+px+1=0\) ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-p\\ab=1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng viet vào pt \(x^2+qx+2=0\) ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-q\\bc=2\end{matrix}\right.\)

\(A=pq-\left(b-a\right)\left(b-c\right)=-\left(a+b\right).-\left(b+c\right)-\left(b^2-bc-ab+ac\right)\)

\(=ab+ac+b^2+bc-b^2+bc+ab-ac\)

\(=2ab+2bc=6\)

Bình luận (0)
VX
3 tháng 6 2021 lúc 22:16

Phương trình: \(x^2+px+1=0\)

Có 2 nghiệm:a,b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-p\\a.b=1\end{matrix}\right.\)                    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=-\left(a+b\right)\\1=a.b\end{matrix}\right.\)

Phương trình \(x^2+px+2=0\)

Có 2 nghiệm:b,c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=-q\\b.c=2\end{matrix}\right.\)                     \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}q=-\left(b+c\right)\\2=b.c\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(p.q-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=-\left(a+b\right).\left[-\left(b+c\right)\right]-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

\(=ab+ac+b^2+bc-b^2+bc+ab-ac\)

=\(\left(ab+ab\right)+\left(ac-ac\right)+\left(b^2-b^2\right)+\left(bc+bc\right)\)

\(=2ab+2bc\)

\(=2.1+2.2\)

=6

-Chúc bạn học tốt-

 

Bình luận (0)
D2
Xem chi tiết
TP
1 tháng 3 2019 lúc 18:07

Phương trình này không có nghiệm là x = 1 nha bạn

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
AH
13 tháng 8 2021 lúc 1:02

Lời giải:
$(P):y=x^2+bx+2$ đi qua $(3;-4)$ nên:

$-4=3^2+b.3+2\Rightarrow b=-5$

Vậy pt cần tìm là $y=x^2-5x+2$

Vậy thì trục đối xứng $x=\frac{-3}{2}$ có vẻ thừa?

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 9 2018 lúc 6:09

Đáp án D.

ĐK: x > 2. 

TH1: Ta thấy x = 3 không phải là nghiệm của PT.

TH2: Với  x ≠ 3  logarit cơ số x - 2 cả 2 vế ta được log 2 4 x - 2 = log x - 2 4 + 3  

⇔ 2 + log 2 x - 2 = 2 log x - 2 2 + 3 ⇔ log 2 x - 2 - 2 log x - 2 2 - 1 = 0  

Đặt t = log 2 x - 2 ⇒ t - 2 t - 1 = 0 ⇔ t 2 - t - 2 = 0 ⇔ [ t = - 1 t = 2  

Với t = - 1 ⇒ x = 5 2 ; với t = 2 ⇒ x = 6 ⇒ [ x 1 = 5 2 x 2 = 6 ⇒ 2 x 1 - x 2 = - 1 .

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NT
1 tháng 4 2022 lúc 12:23

\(2x=7-\dfrac{5}{x}\)đk x khác 0 

\(2x^2-7x+5=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)