Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 3 m + 2 x - m - 6 Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu .
A. - 23 4 < m < 2
B. - 15 4 < m < 2
C. - 21 4 < m < 2
D. - 17 4 < m < 2
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho hàm số y = ( 2 – 3 m ) x – 6 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (−3; 6)
A. m = 3
B. m = 4
C. m = 9
D. m = 2
Thay x = − 3 ; y = 6 v à o y = ( 2 – 3 m ) x – 6 t a đ ư ợ c 6 = ( 2 – 3 m ) . ( − 3 ) – 6
9 m = 18 ⇔ m = 2
Đáp án cần chọn là: D
Bài 1: Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y= ( m - 2 )x - \(\dfrac{2}{3}\) b) y= ( 4 - 2022m )x - 2 c) y= \(\sqrt{1-2m}\)x + m - 3
Bài 2: Cho đồ thị hàm số y= -2x + 3
a) Xác định hệ số a,b
b) Các điểm A( -2 ; 7) ; B(\(\sqrt{2}\) ; 6)
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( d ) có tung độ = 11
d) Tìm tọa độ điểm C thuộc ( d ), biết rằng hoành độ của điểm C gấp 3 tung độ của nó
e) Tìm tọa độ điểm E thuộc ( d ), biết rằng tung độ của điểm E và hoành độ là 2 số đối nhau
Cho hàm số y= ( \(\dfrac{-3}{2}\) m +5 )x -6
a) tìm m để hàm số trên đồng biến
b) Vẽ đồ thị khi m=2
\(a,HSĐB\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}m+5>0\Leftrightarrow m>\dfrac{10}{3}\\ b,m=2\Rightarrow y=2x-6\\ Chọn.3.điểm:A\left(0;-6\right);B\left(2;-2\right);C\left(3;0\right)\)
Anh chọn điểm em tự vẽ đồ thị hi
a) Hàm số đồng biến khi:
-3m/2 + 5 > 0
⇔ -3m/2 > -5
⇔ m < 10/3
b) m = 2
⇔ y = 2x - 6
Cho x = 0 thì y = -6 ⇒ A(0; -6)
y = 0 thì x = 3 ⇒ B(3; 0)
*) Đồ thị:
Đạo hàm y 0 = −3x 2 + 6x + m − 1. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y 0 > 0, ∀x ∈ (0; 3). Hay −3x 2 + 6x + m − 1 > 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m > 3x 2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗). Xét hàm số f(x) = 3x 2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f 0 (x) = 6x − 6; f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Khi đó f(0) = 1, f(3) = 10, f(1) = −2, suy ra max [0;3] f(x) = f(3) = 10. Do đó (∗) ⇔ m > max [0;3] f(x) ⇔ m > 10. Vậy với m > 10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).
Cho hàm số y = ( m - 1 ) x 3 - 3 ( m + 2 ) x 2 - 6 ( m + 2 ) x + 1 . Tập giá trị của m để y ' ≥ 0 ∀ x ∈ ℝ là
A. [3;+ ∞ )
B. ∅
C. [ 4 2 ;+ ∞ )
D. [1;+ ∞ )
Chọn B.
Ta có:
Nếu m = 1 thì y' = -18x-18 ⇔ x ≤ -1
Do đó m = 1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nếu
Cho hàm số y= x3- 6x2+ 3( m+ 2) x-m-6. Hỏi có mấy giá trị nguyên của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
+ Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 12x+ 3( m+ 2)
Phương trình y’ = 0 khi 3x2- 12x+ 3( m+ 2) = 0
+ Hàm số có 2 điểm cực trị x1; x2 ⇔ Δ’ > 0 ⇔ m < 2
+ Chia y cho y’ ta được :y= 1/3.y’( x-2) + (m-2) (2x+ 1)
Tọa độ 2 điểm cực trị tương ứng : A( x1 ; ( m-2) ( 2x1+ 1) ) và B( x2 ; ( m-2) ( 2x2+ 1) )
+ ta có ; y1.y2= ( m-2) 2( 4x1x2+ 2( x1+ x2) + 1)
Với nên: y1y2= ( m-2) 2( 4m+ 17)
Hai cực trị cùng dấu khi và chỉ khi y1.y2> 0 hay ( m-2) 2( 4m+ 17) > 0
⇔ m > - 17 4 m ≠ 2
Kết hợp điều kiện ta được : -17/4< m< 2; mà m nguyên nên m= -4; -3; ...0; 1
Có tất cả 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn đầu bài.
Chọn C.
Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 3 ( m + 2 ) x - m - 6 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 2 cực trị cùng dấu
A. - 23 4 < m < 2 .
B. - 15 4 < m < 2 .
C. - 21 4 < m < 2 .
D. - 17 4 < m < 2 .
Chọn D
Hàm số có 2 điểm cực trị x 1 , x 2
Chia y cho y’ ta được :
Điểm cực trị tương ứng :
Với x 1 + x 2 = 4 x 1 x 2 = m + 2 nên y 1 y 2 = ( m - 2 ) 2 ( 4 m + 17 )
Hai cực trị cùng dấu ⇔ y 1 y 2 > 0
Kết hợp đk : - 17 4 < m < 2
Cho hàm số \(y=2x^3+3\left(m-1\right)x^2+6\left(m-2\right)x-1\) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và cực tiểu nằm trong khoảng (-2;3)
Cho hàm số y=f(x)+mx+n. Xác định m,n biết đồ thị hàm số đi qua M(-3 : 2 ) , N(1/2 : 5/6 )