Cho hàm số y = k x 3 + x 2 + x - 2 . Với giá trị nào của k thì y ' ( 2 ) = 53 4
A. k = -1
B. k = 1
C. k = -2
D. k = 3
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song với nhau.
Hai hàm số y = (k + 3) x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
a) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 là hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi:
Vậy k = 1 thì đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau.
Cho hai hàm số y = (k + 3)x - 2 và y = (5 - k)x + 3.
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau.
b) Đồ thị hai hàm số y = (k + 3)x – 2 và y = (5 – k)x + 3 cắt nhau khi và chỉ khi:
k + 3 ≠ 5 - k ⇔ k ≠ 1
Kết hợp điều kiện với k ≠ 1; k ≠ -3 và k ≠ 5 thì đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau.
Với giá trị nào của k thì:
a) Hàm số \(y=\dfrac{k^2+2}{k-3}x+\dfrac{1}{4}\)là hàm số đồng biến trên R?
b) Hàm số \(y=\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}x-\dfrac{3}{4}\)là hàm số nghịch biến trên R?
a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)
b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+2 và y=(3-k) x-2) a) Với giá trị nào của k thì thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Cho 2 hàm số y = (k-2).x + k (k khác 2), y = (k+3).x - k (k khác -3). Với giá trị nào của k thì: a) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung. b) đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành. Mình sẽ tick cho những bạn nào giúp mình!
a) Vẽ đồ thị của hàm số sau y = 2x + 2 b) Cho hai hàm số y = (2k + 2) * x - 3 và y = (1 - 3k) * x + 2 Với giá trị nào của k thi đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
b: Để hai đường cắt nhau thì 2k+2<>1-3k
=>5k<>-1
=>k<>-1/5
1. Cho hàm số y=(3+2k)x-3k-1
a) Với giá trị nào của k thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Tìm k để đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5?
2.Cho 2 hàm số y=2x+4(d1) và y=-x-2(d1')
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ?
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x+4 với trục hoành?
c) gọi giao điểm của 2 đường thẳng là M . Xác định tọa độ điểm M?
3.Cho 3 đường thẳng y=x-1 (d1) ,y=-x+3 (d2) và y=mx-2-3 (d3).Tìm các giá trị của m để 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm?
Giúp tớ với tớ đang cần rất gấp!!!!
1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)
b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5
Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k
2. a) Tự vẽ
b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y) (x=-2; y=0)
3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)
Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1
Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3
a.với giá trị nào của m thì hàm số y=(m+2)x-3 đồng biến trên tập xác định
b.với giá trị nào của k hàm số y=(3-k)x+2 nghịch biến trên R
c.trong mặt phẳng tọa độ Oxy tìm m để đường thẳng (d):y=(\(m^2\)-1)x+1
song song với đường thẳng (d') y=3x+m-1
Với giá trị nào của k thì:
a) Hàm số \(y=\frac{k^2+2}{k-3}x+\frac{1}{4}\) là hàm số đồng biến trên R?
b) Hàm số \(y=\frac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}x-\frac{3}{4}\)là hàm số nghịch biến trên R?
a Để hàm số y đồng biến trên R
thì k2+2/k-3 > 0 đk k khác 3
mà k2+2>0 thì k-3 > 0 suy ra k>3
b Để hàm số Y đồng biến trên R
thì k+ căn 2/ k2+ căn 3 < 0 mà x2+ căn 3 >0 suy ra k< - căn 2