Cho các khí không màu sau: C H 4 , S O 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , H 2 S . Số chất khí có khả năng làm mất màu dung dịch B r 2 là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.
CÔNG THỨC HÓA HỌC
● Mức độ nhận biết
Câu 109: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 110: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3.
● Mức độ thông hiểu
Câu 113: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 114: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 115: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 116: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 117: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 118: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 119: Công thức của hợp chất amoniac NH3 ta biết được điều gì?
A. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra , PTK = 17.
B. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17.
C. Chất do 2 nguyên tố là N và H tạo ra, PTK = 17. Có 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử H trong phân tử.
D. PTK = 17.
Câu 120: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
HÓA TRỊ
● Mức độ nhận biết
Câu 121: Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 122: Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 123: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 124: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 125: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 126: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 127: Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 143: Trong hợp chất FeS2 thì hoá trị của Fe là bao nhiêu?
A. II. B. IV. C. II và III. D. III.
Câu 144: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 145: Công thức của các oxit trong đó kim loại Fe(II), Pb(IV), Ca(II) lần lượt là
A. FeO, PbO2, CaO. B. Fe2O3, PbO, CaO. C. Fe2O3, PbO, Ca2O. D. Fe2O3, PbO2, CaO.
Câu 146: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.
Câu 147: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là
A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3.
Câu 148: Khí oxi là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 149: Muối ăn (NaCl) là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 150: Glucozơ tạo nên từ C, H, O là hợp chất
A. vô cơ. B. khí. C. hữu cơ. D. lỏng.
Câu 151: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.
C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 152: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2. B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2. D. H2, Na, O2, N2, Fe.
Câu 155: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S. C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 156: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 157: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na. C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 158: Dãy chất chỉ gồm các hợp chất là
A. C, H2, Cl2, CO2. B. H2, O2, Al, Zn. C. CO2, CaO, H2O. D. Br2, HNO3,NH3.
Câu 161: Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3. B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4. D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.
Câu 163: Trong số các chất: HCl, H2, NaOH, KMnO4, O2, NaClO có mấy chất là hợp chất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 164: Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 165: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất lần lượt là:
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 168: Sắt trong hợp chất nào dưới đây có cùng hóa trị với sắt trong công thức Fe2O3?
A. FeSO4. B. Fe2SO4. C. Fe2(SO4)2. D. Fe2(SO4)3.
Câu 169: Một oxit của crom là Cr2O3. Muối trong đó crom có hoá trị tương ứng là
A. CrSO4. B. Cr2(SO4)3. C. Cr2(SO4)2. D. Cr3(SO4)2.
Câu 170: Công thức nào dưới đây viết đúng?
A. MgCl2. B. CaBr3. C. AlCl2. D. Na2NO3.
Câu 171: Công thức hóa học nào đây sai?
A. NaOH. B. ZnOH. C. KOH. D. Fe(OH)3.
Câu 172: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4. B. BaO. C. BaCl. D. Ba(OH)2.
Câu 173: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3. B. AlNO3. C. Al3(NO3). D. Al2(NO3) .
Câu 178: Dãy gồm các công thức hóa học đúng là:
A. KCl, AlO, S. B. Na, BaO, CuSO4. C. BaSO4, CO, BaOH. D. SO4, Cu, Mg.
Câu 179: Dãy chất gồm tất cả các chất có công thức hóa học viết đúng là
A. NaCO3, NaCl, CaO. B. AgO, NaCl, H2SO4.
C. Al2O3, Na2O, CaO. D. HCl, H2O, NaO.
Câu 180: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 181: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.
Câu 182: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là
A. XY. B. X2Y. C. XY2. D. X2Y3.
Tách lần lượt mỗi câu hỏi từ 5 => 10 câu thoi em.
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.
Câu 84: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hiđro do nguyên tố H tạo nên;
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1), (2): đơn chất. B. (1), (4): đơn chất.
C. (1), (2), (3): đơn chất. D. (2), (4): đơn chất.
● Mức độ thông hiểu
Câu 93: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 97: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418. B. 416. C. 400. D. 305.
Câu 98: Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 99: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 100: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K2CO3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 101: Hai chất có phân tử khối bằng nhau là
A. SO3 và N2. B. SO2 và O2. C. CO và N2. D. NO2 và SO2.
Câu 102: Phân tử khối của H2SO4 và H3PO4 lần lượt sẽ là:
A. 94; 98. B. 98; 98. C. 96; 98. D. 98; 100.
Câu 105: Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 160?
A. MgSO4. B. BaCl2. C. CuSO4. D. Ag2O.
Câu 108: Sự so sánh phân tử khí oxi (O2) và phân tử muối ăn (NaCl) nào dưới đây là đúng?
A. NaCl nặng hơn O2 bằng 0,55 lần. B. O2 nặng hơn NaCl bằng 0,55 lần.
C. O2 nhẹ hơn NaCl bằng 0,55 lần. D. NaCl nhẹ hơn O2 bằng 1,83 lần.
Bài 6: Cho các khí sau: khí Oxygen, khí Hydrogen.
Hãy cho biết: khí nào nặng hơn không khí và nặng hơn bao nhiêu lần.
( C=12; H=1; S = 32, O=16; Al =27; Fe=56; Cl=35,5 )
\(\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}=1,103>1\)
=> Khí Oxygen nặng hơn kk 1,103 lần
đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp gồm c 2 H 6 và c 3 h 4 cần dùng 61,6 lít không khí (biết VO2 chiếm 20% thể tích không khí) các khí ở đktc. a, tính tỷ lệ phần trăm thể tích mỗi khí b, hỗn hợp khí trên làm mất màu bao nhiêu gam dung dịch Brom 8%
a, \(V_{O_2}=61,6.20\%=12,32\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_6+7O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+6H_2O\)
\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_6}+n_{C_3H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{7}{2}n_{C_2H_6}+4n_{C_3H_4}=0,55\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_6}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_3H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, \(C_3H_4+2Br_2\rightarrow C_3H_4Br_4\)
Ta có: \(n_{Br_2}=2n_{C_3H_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,1.60=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddBr_2}=\dfrac{16}{8\%}=200\left(g\right)\)
Cứu mình với ạ 😭😭. Đang cần gấp
a) Tính tỷ lệ phần trăm có thể phân bổ cho mỗi khí:
Ta có số mol khí của C2H6:
n(C2H6) = V(C2H6)/V(M)
n(C2H6) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Ta có số mol khí của C3H4:
n(C3H4) = V(C3H4)/V(M)
n(C3H4) = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Do đó, Tỷ lệ phần trăm có thể tích cho mỗi khí là:
V(M) là khối lượng mol của hỗn hợp khí (đã được tính ở bước trước).
b) Giả sử dung dịch brom 8% là dung dịch brom trong nước có nhiệt độ 8% theo khối lượng. Dung dịch này có khả năng tác dụng với các hợp chất hữu cơ, trong đó có hidrocacbon không no và không.
Phản ứng của Br2 trong dung dịch brom với hidrocacbon không có dạng:
Br2 + C2H6 → 2 HBr + C2H4
Vì cân bằng nhiệt độ mol không khí đã biết rằng, Tỷ lệ phần trăm khối lượng của O2 trong không khí là 0, 20 * 32 g = 6,4 g.
Tính lượng brom cần để phản ứng với C2H4 trong 3,36 lít hỗn hợp:
n(C2H4) = n(C3H4) * (2 mol C2H4 / 3 mol C3H4) = 0,15 * (2/3) = 0,1 mol
Theo phương trình trên 1 mol C2H4 tác dụng với 1 mol Br2
Cần dùng n(Br2) = n(C2H4) = 0,1 mol brom trong phản ứng này.
Do đó, khối lượng brom cần sử dụng là m = n(Br2) * M(Br2) = 0,1 * 159,8 g/mol = 15,98 g brom
Do đó hỗn hợp khí trên làm mất màu 15,98 g dung dịch brom 8%.
cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe2O3, Cu(OH)2, MgO, Zn. Chất nào tác dụng được với dung dịch sulfuric acid H2SO4 tạo ra:
a.Chất khí không màu Nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b. kết tủa màu trắng không tan trong nước và acid.
c. dung dịch có màu vàng nâu
d. dung dịch không màu và nước.
e. dung dịch có màu xanh lam
Viết phương trình hóa học xảy ra
giup mình với ạ, chiều nay mình học rồi :((((
Cho các chất sau: (1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.Trong những chất trên, chất nào là đơn chất? *
A. (1); (2).
B. (2); (3).
C. (3); (4).
D. (1); (4).
2/ Hoàn thành các phương trình hóa họcsau và cho biết phản ứng nào là phản ứnghóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phânhủy:a/ H 2 O H 2 + ?b/ K + O 2 ?c/ KMnO 4 ? + ? + O 2d/ P + ? P 2 O 5
3/ Người ta đốt photpho trong không khí,sau phản ứng thu được 28,4 gam P 2 O 5 .a/ Viết phương trình phản ứng.b/ Tính khối lượng photphotham gia phảnứng?c/ Tính thể tích không khí ở đktc đã dùng,biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.4/ Tính số gam KClO 3 cần thiết để điều chếđược:a/ 4,8 gam khí oxi.b/ 6,72 lit khí oxi (đktc).5/ Đốt cháy 0,72 gam magiê trong bìnhchứa 0,64 gam khí oxi tạo thành magiêoxit.a/ Tính khối lượng oxit tạo thành.b/ Tính khối lượng chất còn dư sau phảnứng.Cho Mg = 24, O = 16, K = 39, Cl = 35,5,P = 31
Câu 2:
a) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\) (P/ứ phân hủy)
b) \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\) (P/ứ hóa hợp)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
d) \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (P/ứ hóa hợp)
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, N2. Hãy cho biết chất nào có tính chất sau:
a) nặng hơn không khí.
b) nhẹ hơn không khí
c) cháy được trong không khí.
d) tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
e) làm đục nước vôi trong
g) đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A.(1); (2).
B.(2); (3).
C
(3); (4).
D.(1); (4).
Đáp án của bạn:
Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A.(1); (2).
B.(2); (3).
C.(3); (4).
D.(1); (4).